NH2 C COOH NH 2 C COOH CH 3 CH2OH

Một phần của tài liệu Sinh học đại cương (Trang 102 - 104)

IV. Các đại phân tử sinh học.

NH2 C COOH NH 2 C COOH CH 3 CH2OH

Alanin Serin

- Các amino acid được chia thành 4 nhóm căn cứ vào các gốc R:

Phân cực

Tích

Hình 1.9. Các nhóm amino acid

* Các axit amin với nhóm -R phân cực (không tích điện): asparagine, glutamine, serine, threonine, tyrosine, cysteine.

Các amino acid với nhóm -R phân cực không mất hoặc lấy thêm điện tử để hình thành ion nhưng cũng làm tăng tính tan trong nước và tạo liên kết hydro giữa các mạch.

* Các amino acid với nhóm -R kiềm (tích điện dương): lyzine, arginine, histidine.

* Các amino acid với nhóm -R acid (tích điện âm): aspartic acid, glutamic acid.

Các amino acid với nhóm -R acid hoặc kiềm hình thành các ion tích điện âm hoặc dương và ưa nước. Kết quả là các protein chứa chúng dễ tan trong nước. Trong protein viên, các nhóm tích điện này rất quan trọng trong việc hình thành các liên kết giữa các đoạn khác nhau của protein để duy trì ổn định hình dạng của phân tử.

* Các amino acid với nhóm -R không phân cực: glycine, alanine, valine, leucine, isoleusine, proline, phenylalanine, methionine, triptophan. Sự có mặt với tỷ lệ lớn các amino acid này làm cho các protein không tan và ít hoạt tính. Chúng thường thấy trong các protein cấu trúc như collagen.

Các amino acid có nhóm R không phân cực có xu hướng nằm vào bên trong còn các amino acid kiềm hay acid rất phân cực nên hầu như nằm phía ngoài phân tử

protein.

1.2. Các nhóm -NH2 và -COOH.

Các nhóm này quan trọng vì chúng có khuynh hướng phân ly khi hòa tan trong nước, làm cho các amino acid trở thành các ion lưỡng cực vì mỗi ion đều chứa COO(-) và NH3(+) trái dấu nhau.

Không Phân

NH2

Một phần của tài liệu Sinh học đại cương (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)