3/ 4: cho phép tạo Viewport có 2 hoặc 3 hoặc 4 cửa sổ.

Một phần của tài liệu autocad 2002 (Trang 185 - 188)

Các Viewport sau khi tạo có thể thay đ ổ i thuộc tí nh thông qua lệ nh Properties (bấ m chuột phải lên vùng đ ồ hoạ đ ể hiệ n MENU đ ộng sau đ ó chọn Properties). Từ hộp thoại này có thể đ ặ t thêm nhiề u thuộc tí nh khác

cho Viewport nh− : khoá (lock); che

né t khuấ t, đ ị nh lại tỷ lệ vẽ v.v...

7.14. Lệ nh VPLAYER (Viewport Layer)

Điều khiển sự hiển thị của các lớp trên khung nhìn động. Command line: Vplayer

Enter an option [?/Freeze/Thaw/Reset/Newfrz/Vpvisdflt]: chọn một chủ đề

Lệnh này có thể đ−ợc sử dụng để điều khiển trạng thái FREEZE/THAW của riêng từng Viewport (khác với lệnh Layer là điều khiển trang thái cho toàn bộ bản vẽ cả ở Model tab

lẫn Layout tab). Ví dụ trên hình một Layout ta đang thể hiện 2 Viewport (của cùng một hình vẽ giống nhau). Nay ta muốn in ra giấy với một Viewport hiện đầy đủ còn một là

không có đ−ờng kích th−ớc chẳng hạn. Nếu dùng lệnh Layer để tắt lớp DIM (lớp ghi đ−ờng kích th−ớc) thì trên cả 2 Viewport đ−ờng kích th−ớc sẽ cùng bị tắt. Vậy để đạt đ−ợc mục đích này ta phải sử dụng lệnh VPLayer nh− sau

Command line: Vplayer

Enter an option [?/Freeze/Thaw/Reset/Newfrz/Vpvisdflt]: F (Freeze) Enter layer name(s) to freeze or <select objects>: DIM

Enter an option [All/Select/Current] <Current>: A (toàn bộ)

Lời Kết

AutoCAD là bộ ch−ơng trình đồ sộ, với hàng trăm hàm đồ hoạ, trong mỗi hàm lại chứa không ít các khả năng phân nhánh, vì vậy không thể chỉ với trên d−ới hai trăm trang tài liệu này mà có thể trình bày đ−ợc hết cái hay, cái tinh tế của ch−ơng trình. Ngay bản thân bộ sách h−ớng dẫn sử dụng của h∙ng AutoDesk cũng phải tính đến cả ngàn trang, vì thế trong khuôn khổ có hạn, tài liệu này không nhằm mục đích h−ớng dẫn chi tiết cách sử dụng AutoCAD. Các nội dung trình bày đều cố ý đ−ợc làm giản l−ợc, rút gọn, nhiều nội dung thậm chí còn ch−a đ−ợc đề cập. Tuy nhiên khi viết tài liệu này tác giả đ∙ đứng trên quan điểm của một ng−ời làm công tác thiết kế kỹ thuật. Trong sách đ∙ cố ý gạn lọc chỉ giới thiệu những lệnh cơ bản nhất, th−ờng dùng nhất trong AutoCAD. Những lệnh đ∙ giới thiệu tuy ch−a đủ để đáp ứng nhu cầu, tạo nên những bản vẽ hoành tráng hay những bản vẽ kỹ thuật chuyên sâu, tuy nhiên nó là đ∙ đủ để ng−ời học có thể sử dụng, tạo nên hầu hết các bản vẽ kỹ thuật (thuộc các ngành cơ khí, xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, kiến trúc, điện, n−ớc...).

Do quá chú ý đến yêu cầu ngắn gọn nên cách trình bày trong tài liệu này hẳn sẽ ch−a làm vừa lòng một số bạn đọc. Tuy thế ng−ời viết tài liệu này cũng hy vọng, các nội dung viết ra đ∙ phần nào giúp giới thiệu ch−ơng trình AutoCAD đến bạn đọc là các nhà kỹ thuật thuộc những ngành nghề liên quan. Với gần 100 lệnh cơ bản nhất đ∙ đ−ợc giới thiệu trên đây, nếu có điều kiện thực hành trên máy cộng với tính kiên trì và lòng quyết tâm, chắc chắn bạn đọc vẫn có thể tạo ra các bản vẽ xây dựng chuẩn và đẹp, đáp ứng yêu cầu ngành nghề của mình.

Để tiện cho phần tra cứu và tìm hiểu thêm về AutoCAD, phần cuối của tài liệu xin đ−ợc liệt kê các lệnh và phím tắt cho các lệnh đó. Đây là các lệnh th−ờng gặp của AutoCAD đ−ợc xếp theo thứ tự vần ABC (trong đó có cả các lệnh ch−a từng đ−ợc giới thiệu trong tài liệu này).

Một phần của tài liệu autocad 2002 (Trang 185 - 188)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)