P= (e;%eỞl;Z,Ởl) là một vectơ chỉ

Một phần của tài liệu Chương 4: Giải toán bằng phương pháp tọa độ (Trang 39 - 44)

phương của d. Vectơ chỉ phương của đ|¡ là

¡ =(3; 1; 1). Mà đ L đi nên 1 MP hay ¡.MP =0 ¡.MP =0 <S> 3 +l(yụ Ở]) + lz; Ởl) =0 <ẹ> 30 + Yọ +ZzạỞ2=0 (3) Từ (2) và (3) ta có 3xo +YơZaỞ2=0 *g+YoỞ7ạ+2=0 4 xg+l1=0

Giải (4) có nghiệm là xạ =Ở1, yụ =2, zạ =3 nên tìm được P(-l ; 2; 3) => MP =(-1; 1;2). nên tìm được P(-l ; 2; 3) => MP =(-1; 1;2). Vậy phương trình đường thẳng đ là

Xy-] z-ỳ 1l 1 2 1

Trong cả hai phương pháp trên hệ phương trình (1) hoặc (4) có thể vô nghiệm, có một nghiệm, có vô số nghiệm, suy ra bài toán có

thể vô nghiệm, có một nghiệm, có vô số nghiệm tương ứng. nghiệm tương ứng.

Chẳng hạn với các bài toán sau, cách giải theo

hướng dẫn của sách bài tập là không hiệu quả.

Bài 1. Viết phương trình của đường thằng đi qua Ả⁄(1 ; 3 ; 0) vuông góc với đường thẳng qua Ả⁄(1 ; 3 ; 0) vuông góc với đường thẳng

đ; và cắt đường thăng đ; được xác định bởi

các phương trình sau : x~2_ y+Ì z-]l, Ở..ỞỞ-.-. x=l+2 z=_-lÌ-f

Kết quả : Có vô số đường thẳng đ thuộc (ụ)

thoả mãn yêu cầu bài toán, các đường thẳng

này có phương trình dạng z=l+at

y=3+Ù/ với a+ 2b Ở 2c=0

z=CẨ

vàa:b;:c khác (Ở2): 2: 1.

Bài 2. Viết phương trình của đường thẳng đi

qua điểm M⁄(2 ; I ; l), vuông góc với đường

thẳng đ, và cắt đường thẳng đ; được xác định

bởi các phương trình sau : .*+l y-2 7,

(4): 3.2 1)

x=2+3?

(4):$y=3+2t

z=2+5f

Kết quả : không tồn tại đường thẳng theo yêu

cầu bài toán (bài toán vô nghiệm).

KHAI THÁC CÁC PHƯƠNG PHÁP

ĐỀ GIẢI MỘT BÀI TOÁN HÌNH HỌC

Một trong những nguyên nhân học sinh

không nắm vững các kiến thức hình học hiện

nay, liên quan đến phương pháp luận của toán

học là do hình học được đại số hoá ở mức độ

caọ Nhiều học sinh có thể nhớ các biểu thức

hình thức trong hình học giải tắch nhưng không giải thắch được ý nghĩa hình học, bản chất của vấn đề, từ đó dẫn tới vận dụng máy móc hoặc không biết vận dụng trong các tình

huống cụ thể.

Từ nguyên nhân nói trên, để nâng cao hiệu

quả dạy học hình học ở trường THPT, theo chúng tôi, cần quan tâm rèn luyện kĩ năng cho

học sinh chuyển đổi ngôn ngữ từ phương pháp

tổng hợp sang ngôn ngữ vectơ, ngôn ngữ toa

độ khi giải các bài toán hình học và ngược lạị

X* Thắ dụ. Cho tứ điện OABC có góc tam

diện đỉnh O là góc tam điện vuông và ÓA =

QOB = ÓC = I1. Gọi M, N theo thứ tự là các

trung diểm các cạnh AB, OẠ Tắnh khoảng

cách giữa hai đường thẳng OM và CN.

1. Giải bằng phương pháp tổng hợp Có thể giải bài toán ẠC Có thể giải bài toán ẠC

trên theo các cách sau (h.67). Cách ỉ. Dựng đường #Ặ vuông góc chung EF của OM và CN. K Tắnh EF. Cách 2. Khoảng A cách cần: tìm Ộ bảng Hình 67 khoảng cách từ một

điểm bất kì trên đường thẳng OM (vắ dụ @) đến mặt phẳng (2) mà (ụ) // OM và chứa đến mặt phẳng (2) mà (ụ) // OM và chứa

CN; (Ủ) chắnh là mặt phẳng(CK7), trong

đó ÓK / AB và KT' //OM. Khi đó OKTM là hình chữ nhật và dễ dàng chứng minh nếu O1 L CK thì OH 1 mp(CKT).

ĐÀO TAM (Đ/! Vinh, Nghệ An)

Tắnh ửH từ tam giác vuông CÓK, có

v2

OK =Ở~ và ÓC = 1. Sử dụng công thức diện

H

tắch suy ra ÓH =3:

Cách 3. Xem khoảng cách cần tìm là đường cao của hình hộp có hai đáy lần lượt thuộc hai

mặt phẳng song song chứa OM, và CN. 2. Giải bằng phương pháp vectơ 2. Giải bằng phương pháp vectơ

Có thể phiên dịch từ cách giải theo phương pháp tổng hợp sang ngôn ngữ vectơ theo quy pháp tổng hợp sang ngôn ngữ vectơ theo quy

trình giải như saụ

Cách l. EF là đường vuông góc chung của OM và CN khi và chỉ khi :

OE = xOM CF =yCN CF =yCN

EF.OM =0

EẸCN =0

e Biểu diễn OM,CN, EF qua các vectƠơ cơ sở

ÓA=a, OB =b, ÓC =c được EF = EƠOC +CF = ÓC +CF -OE c+ỵCN Ởx.OM ;-Ọ@+B)+y|a=c] l ể.. ể 20~x)ãs+.b+(l~ y)c. Ở2 eTắnh EƑ theo công thức EƑ'.= {EF

Ởể2

EF.OM =0

c> 2 ể"... =0 4 y x 4 Ở y= (2)

EF.CN =U

<> 3U@-3)+yS~I=0 Ạ8 5ỹx~4=0 @) Từ các phương trình (I), (2), (3) suy ra

l EẸ=>. 3

Tương ứng với cách 2 theo phương pháp tổng hợp, chúng ta có cách giải bằng phương pháp hợp, chúng ta có cách giải bằng phương pháp

vecfơ như saụ

Cách 2. Mặt phẳng chứa CN và song song với

OM có các vectơ chỉ phương là CK,CN.

e O// là khoảng cách từ Ó đến mặt phẳng

(CKN) khi và chỉ khi OH.CK =0 (4)

CN.OH =0 (5)

CH = xCK + yCN (6)

e Biểu thị ử// qua ba vectơ z,Đ,c được

JỞ _Ở

OH = OC+CH= c+xCK +yCN | [ \> 1 > ể | [ \> 1 > ể = [3 *zỪ]#~zxđ+0=x~

[Ở2

ệ Tắnh Ó/ theo công thức ÓH = {OH

đự" =(1y+1,} +4 ?+q-x-yỢ Ể) =\27*41) "16 ..ở

Từ các điều kiện (4), (5) suy ra xey=ỏ =0 (8)

I0 8

ậ +ay-gs=0 (9)

Từ các phương trình (7), (8), (9) suy ra

3. Giải bằng phương pháp toa độ

Chọn hệ trục toạ độ sao cho : Ó(0; 0; 0),

4Aq;0;0), (0; 1; 0), C(;0; 1). Khi đó vectơ chỉ phương của đường thắng ửAM⁄ là

Ở []] , ; Ỉ `

s=[s:ạ:0] Vectơ chỉ phương của đường

thắng CN là x=|5:0:~1Ì

Vectơ nối hai điểm của hai đường thẳng trên

là ÓC =(0;0;1), khi đó khoảng cách đ cần tìm được tắnh bằng tìm được tắnh bằng 0 1 1 1 5s 9 1 Ở 0 -] a2 = 2 2 1Í l1 1 Ở 2 o[ + P 21 TH l2 2 1 LỊ Ở 2b 0 1 d=ỞỞ4+ Ở=1 I1 3 4416

Công thức tắnh khoảng cách nói trên ứng với

cách 3 của phương pháp tổng hợp.

Các phương pháp còn lại có thể dịch sang ngôn ngữ toạ độ và giải tương ứng theo quy trình sử dụng toa độ.

BÀI TẬP

Bài 1. Cho hình lập phương có cạnh bằng z. Tắnh khoảng cách giữa hai đường chéo của hai mặt bên kề nhau mà chúng chéo nhaụ

Bài 2. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A,B,C,Đ,

có các kắch thước AB = 15 ; AD = 10 ;

AAI = 20.

Tắnh khoảng cách giữa hai đường thẳng A2

và BD.

Bài 3. Cho lăng trụ tam giác đều

ABC.A:BIC), có các cạnh bên bằng cạnh đáy

và bằng z. Tắnh khoảng cách giữa hai đường chéo A8 và 8¡C.

MỘT SỐ BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH HỌC TRONG KHÔNG GIAN

Học sinh THPT thường lúng túng khi gặp các bài toán cực trị, nhất là cực trị hình học. Bài

viết sau đây sẽ góp phần giúp các bạn tự tin

hơn khi gặp các đạng toán này trong các kì thì

tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng.

Các bài toán tổng quát được xét trong không

gian với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Óxyz. Ở phần áp dụng, ngoài thắ dụ 1, thắ dụ 2

được giải chi tiết, các thắ dụ khác chúng tôi chỉ hướng dẫn giải hoặc đưa ra kết quả để bạn đọc tự gIảị

@ Bài toán 1. Trong không gian với hệ tọa độ Descartes vuông góc Oxyz cho mặt phẳng (Ủ) có phương trình Ax + By + Cz + D =0 và hai

điểm M(AI ; vị : Z4. NÓ ; y; ; z2) không

thuộc (Ủ). Tìm điểm l trên mặt phẳng (đ) sao cho :

a)IM +T1IN là nhỏ nhất ;

b) IM Ở INI là lớn nhất.

Cách giảị a) Trước hết ta xác định vị trắ tương đối giữa Ả⁄ và W so với mặt phẳng (ụ) bằng cách xét

ẨT= (Am + By +2 +ĐXAx +ỷy; +CZƯ +Ôỷ).

e Nếu 7 > 0 thì Ả, N cùng phắa đối với mp(2) ;

Khi Mắ, ứ cùng phắa với nhau đối với mp(ử) ta

làm như sau :

Xác định điểm M' đối xứng với M qua mp(2),

lúc đó ƑM = 1M. Ta có IM +IN =IM'+IN 5

MÁN. Đăng thức xảy ra khi và chỉ khi 7, M, N thăng hàng. Do đó điểm / thỏa mãn a) là giao thăng hàng. Do đó điểm / thỏa mãn a) là giao

điểm của 8N và mp(2).

ệe Nếu 7 < 0 thì M, N khác phắa đối với mp(ụ).

Ta có IM+IN>MN.

NGUYÊN THỊ THU HƯƠNG

(Trường THIPT chuyên lưng Yên)

Khi đó điểm / cần tìm chắnh là giao điểm của đường thẳng MN với mp(2ụ). đường thẳng MN với mp(2ụ).

b) e Nếu M và N nằm về cùng một phắa đối

với mp(ử2) và MN không song song với mp(ử#)

thì có lIM - INI < MN. Đăng thức xảy ra khi và chỉ khi /, M, N thẳng hàng. Điểm / cần tìm và chỉ khi /, M, N thẳng hàng. Điểm / cần tìm

là giao của MN với mp(2ử).

Còn nếu M/4N//mp(2) thì không xác định được

điểm 1.

e Nếu M và N khác phắa đối với mp(2) thì lấy

điểm 4Ộ đối xứng với M qua mp(ụ). Khi đó

|[M Ở INI = IIM' - INI <MÌN. Đẳng thức xảy

ra khi và chỉ khi /, M', N thắng hàng. Điểm /

cần tìm là giao của ⁄#'N với mp(2).

* Thắ dụ 1. Trong không gian với hệ tọa độ

Descartes Oxyz cho hai điểm M(I ; 2; 3) và N4 ; 4; 5). Tìm điểm l thuộc mặt phẳng

(xOy) sao cho IM + IN nhỏ nhất.

Lời giảị Phương trình mặt phẳng (xÓy) là z = 0.

Ta có 7 = 3 x 5 >0, do đó M, N nằm về cùng

một phắa đối với mặt phẳng (xÓy). Ta xác

định 7 như sau :

Gọi /⁄ồ là điểm đối xứng với M4 qua mp(xOy). Đường thẳng (đ) qua 4 vuông góc với

mp(xÓy) có vectơ chỉ phương Ấ =(0;0; l) nên phương trình tham số có dạng

x=l

y=2_ (eN).

z=3+f

Giả sử H là giao điểm của đ với mp(xÓy)

thì (1 ; 2 ; 3 + 0. Lúc đó 3 +r= 0, suy ra

H(1; 2; 0).

Ta có 'M + N=IM +IN3>MN.

Đăng thức xảy ra khi và chỉ khi 7 là giao điểm

của M'N với mp(xOy). Phương trình của MỊN x-]l y=2 z+3

3 2 8

Điểm /(1 + 3m ; 2 + 2m ; -3 + 8m) cần tìm

thuộc MN, và còn thuộc mp(xQy) nên Ở3 + 8m: =0.

7 I1]

Vậy #iLễig 0] ự /|~;Ở;0].

* Thắ dụ 2. Trong không gian với hệ tọa độ

JDescartes vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng (2) có phương trình 2x Ở y+z+ 1=0 và hai diểm M(3 ; !;0), N9; 4; 9), Tìm điểm trên mp(Ủ) sao cho |ÍM Ở INI đạt giá trị lớn

nhất.

Lời giảị Ta có T = 6.(Ở12) < ỷ nên M, N nằm

về hai phắa của mp(2). Gọi # là điểm đối xứng của M qua mp(ụ), khi đó đường thẳng xứng của M qua mp(ụ), khi đó đường thẳng

MR qua M( ; 1 ; ỷ) vuông góc với mp(ụ) có

phương trình là

x=3_y-]l zZ

2 Ở] L_

Gọi /7 là giao điểm của MR với mp(ụ), suy ra

HH3 + 2tr; lỞf;f) c MR. Vì H e mp(ử) nên H(1;2; Ở=l), suy ra R(Ở1; 3; -2).

Ta có lJM Ở /NI = IIR Ở INI < RN. Đẳng thức

xảy ra khi và chỉ khi 7, W, R thẳng hàng. Lại có

RN =(-8; I ; 11), do đó RA có PT tham số

x=ỞÌl-ứ¡

y=3+ắ/ tẹ

z=~2+Ìl

Điểm / cần tìm là giao của ệN với mp(ụ).

fỞ1~8¡; 3+; -2 + 11:) e mp(ử) suy ra

/7;2; 13).

Ạ@Bài toán 2. Trong không gian với hệ trục

tọa độ Descartes Oxyz cho đường thẳng d và

các điểm M( ; Vị ¡ Z¡) và NÓƯ ¡ yạ ; 72)

không thuộc d. Tìm điểm Ì trên đường thẳng d

sao cho IM + IN nhỏ nhất. Cách giải

e Trường hợp 1. M, N và d nằm trong một mặt

phẳng. Khi đó ta thực hiện bài toán trong mặt phẳng : Nếu đoạn Ả⁄N cắt ởđ thì giao điểm đó phẳng : Nếu đoạn Ả⁄N cắt ởđ thì giao điểm đó chắnh là điểm / cần tìm. Nếu đoạn M⁄N không

cắt đ thì lấy Ả' đối xứng với M qua đ khi đó IM =IM. Ta có IM +ÌN =IM +IÌN>MN. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi !, MỢ, N thẳng hàng, khi đó /M + /N bé nhất. Từ đó / là giao

điểm của M⁄'N và đ, suy ra tọa độ điểm 7.

e Trường hợp 2. Các đường thẳng MN và d

chéo nhaụ Có hai khả năng :

a) Nếu MA L đ(h. 68) thì ta làm như sau :

Gọi (P) là mặt phẳng qua N vuông góc với đ

tại J, khi đó MỰ 14; NJ L dvà M2 + NJ =k

(không đổi). Với mọi ! e đ thì /M > JM ;

IN >/N nên !M + IN >JM +JN. Đăng thức

xảy ra khi và chỉ khi 7Ặ = 7, từ đó tìm được tọa

độ điểm 1, giao của (P) và đ.

M Hình ó8

b) Nếu MN không vuông góc với đ ta

chuyển bài toán về mặt phẳng để giải như

sau (xemh.69): @w

Hình 69

Ở Xác định hình chiếu vuông góc H của NW xuống đ.,

Ở Gọi (R) là mặt phẳng chứa đ và điểm N ;

(P) là mặt phẳng qua # vuông góc với đ; (C)

là mặt phẳng chứa đ và điểm M⁄ ; A là giao

tuyến của () và (Ó) thì A L đ tại H. Trên A

lấy K sao cho KH = NH và K, M nằm về hai phắa của mặt phẳng (ệ). Khi đó với mọi J e đ phắa của mặt phẳng (ệ). Khi đó với mọi J e đ

thì ANUH = AKJUJH =>JK=JN

=JM +JN =JM +JK >MK.

Đảng thức xảy ra khi J, M, K thẳng hàng từ đó tìm được tọa độ điểm ¡ = J, giao điểm của đó tìm được tọa độ điểm ¡ = J, giao điểm của

MK và đ, đó là điểm cần tìm. f

* Thắ dụ 3. Trong không gian với hệ tọa độ

Descartes vuông góc Oxyz, cho M(1 ; 2; Ởl), N( ;Ở2 ; 3) và đường thẳng d có phương trình

x+]l y=2_ z-2

3-2 2

Tìm điểm I thuộc đ sao cho IM + IN nhỏ nhất.

Hướng dân. Đường thẳng đ có vectơ chỉ

phương H =(3;-2;2); MN =(6;Ở4; 4) nên

MN =2 ; M không thuộc đường thẳng đ

nên A4N // đ, do đó trên mặt phẳng chứa đ và MAN gọi M' là điểm đối xứng của #⁄ thì mặt MAN gọi M' là điểm đối xứng của #⁄ thì mặt phẳng (2) qua ÉM(I ; 2 ; Ở1) với vectơ pháp

tuyến (3 ; -2 ; 2) có phương trình

3xỞ2y+2z+3 =0.

Gọi /j là giao điểm của đường thẳng đ và mp

(Ủ) thì #⁄ có toạ độ H(-1 ; 2 ; 2), từ đó có M (-3;2; 5).

Gọi / là giao điểm của hai đường thẳng đ và MN thì HI//MN suy ra ỳ trung điểm M'N nên MN thì HI//MN suy ra ỳ trung điểm M'N nên

!2;0; 4) là điểm cần tìm. f

* Thắ dụ 4. Trong không gian với hệ tọa độ

Descartes vuông góc Oxyz, cho M ; l; Ì), N(4; 3 ; 4) và đường thẳng d có phương trình

Ở = Ở . Từn điểm l thuộc đ sao cho IM +1N nhỏ nhất.

Hướng dân. Ta có MN = (1 ; 2; 3) ; d có

vectơ chỉ phương Ấ =(1;-2; 1) nên MN.w= 1.1+2.(2)+3.1= 0, suy ra MN L đ.

Mặt phẳng (P) qua M4N vuông góc với đ tại !

có phương trình x Ở 2y + z Ở 2 =0.

Vì / là giao điểm của hai đường thẳng ẢM⁄N và

đ nên tắnh được toạ độ của 7 TỰ 23 .

l 3 3 3

Cuối cùng mời các bạn giải một số bài toán tương tự trên hệ trục tọa độ 2xyz.

BÀI TẬP

Bài 1. Cho mặt phẳng (2) có phương trình

2vxỞ- y+z + l =0 và hai điểm M(3 ; 1; 0) ;

N(-9; 4; 0).

a) Tìm điểm 7 thuộc mặt phẳng (ụ) sao cho

Jim +IN| đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Tìm điểm 7 thuộc mặt phẳng (2) sao cho

ƯM Ở INI đạt giá trị lớn nhất.

Bài 2. Cho M(1 ; I; 0), N@G ; 1; 4) và đường

ẳ à -]_ z+2

thăng đ có phương trình ~= =Ở = 2"

Tìm điểm / trên đ sao cho /M + IN nhỏ nhất.

Bài 3. Cho M⁄(1 ; 3 Ở 2), N(9 ; 4; 9) và mặt

phẳng (P) có phương trình 2xỞ y+z + 1=0. Tìm điểm ¡ trên mặt phẳng (P) sao cho Tìm điểm ¡ trên mặt phẳng (P) sao cho

Một phần của tài liệu Chương 4: Giải toán bằng phương pháp tọa độ (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)