Xử lý con trỏ tại phía thu

Một phần của tài liệu Công nghệ SDH và họ thiết bị FLX của Fujitsu.DOC (Trang 30 - 33)

Khi máy thu nhận đợc ít nhất 3 trong số 5 bit I đảo sẽ xoá các byte chèn dơng, còn nếu nhận dợc ít nhất 3 trong số 5 bit D đảo thì các byte chèn âm sẽ đợc xử lý nh những byte mang thông tin khác. Trong thông tin SDH khi tách một số luồng nhánh từ luồng STM-N thì không phải tách trình tự từ cao đến thấp nh trong thông tin PDH. Muốn tách một luồng nhánh nào đó thì chỉ cần xử lý con trỏ của luồng nhánh ấy và sẽ biết đợc vị trí các byte của luồng ấy trong khung ghép và tách chúng một cách trực tiếp.

đề tài : công nghệ SDH và họ thiết bị flx

Chơng 2

Hệ Thống Truyền Dẫn SDH

Một trong những u điểm nổi bật của công nghệ SDH là khả năng thiết lập các mạng vòng Ring có độ an toàn cao, số lợng các byte quản lý bảo dỡng lớn nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý mạng tập trung. Bên cạnh những u điểm đó thì việc đa các thiết bị truyền dẫn SDH vào mạng viễn thông cũng đặt ra một số vấn đề mới cần đợc giải quyết nh vấn đề đồng bộ và quản lý các nút mạng SDH.

Trong chơng này sẽ đề cập đến các cấu hình trong mạng SDH và đặc biệt là cấu hình vòng Ring với các hoạt động chuyển mạch bảo vệ khi có sự cố xảy ra trên đ- ờng truyền, cấu tạo và quá trình truyền nhận các tín hiệu quản lý bảo dỡng, phơng pháp đồng bộ và quản lý các nút mạng SDH.

2.1. Các cấu hình mạng SDH

2.1.1. Cấu hình hở

ã Cấu hình điểm nối điểm

Trong cấu hình này mạng chỉ có hai thiết bị đầu cuối TE kết nối với nhau trực tiếp hoặc qua các trạm lặp REG. Đây là cấu hình mạng đơn giản nhất (hình 2.1).

TE TE STM-N (N>M) 2048 kbit/s 34368 kbit/s 139264 kbit/s STM-M 2048 kbit/s 34368 kbit/s 139264 kbit/s STM-M

Hình 2.1. Cấu hình điểm nối điểm

Giao diện các luồng nhánh đợc bố trí về một phía và giao diện tổng hợp bố trí về phía kia để kết nối với trạm khác. Tuỳ thuộc vào dung lợng ghép của TE để bố trí các luồng nhánh thích hợp.

ã Cấu hình đa điểm

Trong cấu hình này ngoài hai trạm đầu cuối còn có thêm ít nhất là một trạm xen rẽ ADM (hình 2.2). Tuỳ thuộc vào kết nối tại các trạm ADM mà nó còn đợc phân chia thành mạng chuỗi và mạng phân nhánh.

TE ADM STM-N 2048 kbit/s 34368 kbit/s 139264 kbit/s STM-M 2048 kbit/s 34368 kbit/s 139264 kbit/s STM-M (N>M)

Hình 2.2. Cấu hình đa điểm

TE STM-N 2048 kbit/s 34368 kbit/s 139264 kbit/s STM-M

Các trạm đầu cuối có cấu trúc và chức năng giống nh trong cấu hình điểm nối điểm. Các trạm ADM có các giao diện tổng hợp để kết nối với các trạm ADM khác hoặc với trạm đầu cuối, các giao diện luồng nhánh để tách các luồng nhánh từ tín hiệu STM-N và xen các luồng nhánh vào tín hiệu STM-N. Tại trạm đầu cuối truy nhập các luồng nhánh ở mức nào thì tại các trạm ADM có thể tách luồng nhánh ở mức ấy.

2.1.2. Cấu hình kín

Cấu hình kín thờng đợc gọi là cấu hình vòng (Ring). Trong cấu hình này mạng chỉ có các trạm ADM kết nối với nhau tạo thành một vòng kín (hình 2.3).

ADM ADM ADM ADM Ring STM-N Hình 2.3. Cấu hình vòng (Ring)

Trong cấu hình này có thể dùng hoặc 1 sợi quang làm việc, một sợi quang bảo vệ và gọi là mạng vòng hai sợi, một hớng; hoặc có bốn sợi trong đó hai sợi làm việc và hai sợi bảo vệ và gọi là mạng vòng 4 sợi hai hớng Ưu điểm nổi bật của cấu… hình mạng này so với cấu hình hở là khả năng tự phục hồi khi nút mạng hay đờng dây bị sự cố mà không cần sự can thiệp từ bên ngoài.

Ngoài hai loại cấu hình cơ bản trên thì ta có thể kết hợp chúng với nhau để tạo thành cấu hình mạng hỗn hợp sử dụng cho các mạng dung lợng rất lớn (backbone), trong cấu hình mạng này tại các nút thờng sử dụng các thiết bị đấu nối chéo số độc lập.

đề tài : công nghệ SDH và họ thiết bị flx

Một phần của tài liệu Công nghệ SDH và họ thiết bị FLX của Fujitsu.DOC (Trang 30 - 33)