Pháp (1946 – 1954).
Câu 241. Trong mỗi nhĩm sự kiện lịch sử dưới đây, hãy chọn ba sự kiện cĩ mối quan hệ gần gũi với nhau và nêu ngắn gọn mối quan hệ ấy.
1- Phong trào cơng nhân 1926 – 1929; phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939, cuộc vận động giải phĩng dân tộc 1939 – 1945. 1936 – 1939, cuộc vận động giải phĩng dân tộc 1939 – 1945.
2- Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương (3 – 1945), Hội nghị tồn quốc của Đảng (từ 13 đến 15 – 8 –1945), Quốc dân đại hội Tân trào (16, 17 – 8 – 1945), tổng khởi nghĩa tháng 8 – 1945. 15 – 8 –1945), Quốc dân đại hội Tân trào (16, 17 – 8 – 1945), tổng khởi nghĩa tháng 8 – 1945.
3- Chiến thắng Việt Bắc (1947), chiến thắng Nghĩa Lộ (1948), chiến thắng Biên Giới (1950), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954). chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).
Câu 242. 1. Thơng qua việc trình bày hai sự kiện cuối cùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, hãy cho biết âm mưu và hành động cuối cùng của Pháp – Mĩ đã bị quân dân ta đánh bại như thế nào ?
2. Qua đĩ, hãy liên hệ với những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc để cĩ thể rút ra bài học nổi bật trong việc kết thúc chiến tranh. bài học nổi bật trong việc kết thúc chiến tranh.
Câu 243. Hãy trình bày hai chiến dịch tiến cơng quan trọng nhất của quân dân ta trên chiến trường Bắc Bộ trong thời gian từ năm 1950 đến năm 1954 ở các mặt sau đây :
a. Hồn cảnh lịch sử, cần nêu rõ :
Đặc điểm tình hình.
Âm mưu của địch.
Chủ trương và kế hoạch của ta.
b. Sơ lược diễn biến của từng chiến dịch.
c. Kết quả và ý nghĩa của từng thắng lợi.
Câu 244. Bằng những sự kiện tiêu biểu của lịch sử dân tộc Việt Nam trong giai đoạn sau 1946 – 1954, anh (chị) hãy chứng minh nhận định sau đây : Trên mặt trận quân sự, quân và dân ta chủ động tiến cơng địch từ nhỏ đến lớn, chiến tranh du kích đến chiến tranh chính quy, kết hợp chặt chẽ giữa chiến tranh chính quy với chiến tranh du kích một cách nhịp nhàng, cân đối trên từng chiến trường và trên phạm vi cả nước.
Câu 245.