Dịch vụ giao dịch

Một phần của tài liệu Cơ bản về Hệ điều hành (Trang 167 - 168)

τ Đảo độ − u tiên

6.3.1Dịch vụ giao dịch

Hình 6.6 mô tả cấu trúc đơn giản của hệ xử lí giao dịch phân tán. Khách tại mỗi vị trí phân tán đ−a ra yêu cầu dịch vụ giao dịch đối với hệ xử lí giao dịch cục bộ (TPS), hệ này gồm ba thành phần chính: quản lí giao dịch (TM), lập lịch (SCH), quản lí đối t−ợng (OM). Một giao dịch có thể thao tác trực tiếp trên những dữ liệu ở xa. Những thao tác này đ−ợc thực hiện nh− những giao dịch phụ và đ−ợc gửi tới những TPS ở xa. Việc quản lí những giao dịch liên quan tới nhứng TM khác xem nh− đó là sự thực hiện của cả giao dịch địa ph−ơng và cả những giao dịch phụ ở xa. Nhiệm vụ của quản lí kế hoạch là thao tác lập kế hoạch trên đối t−ợng để tránh xung đột. Việc quản lí đối t−ợng đảm bảo tính nhất quán cho việc nhân bản, l−u giữ và cung cấp giao diện cho hệ thống file. Chúng ta sử dụng cấu trúc đơn giản về dịch vụ giao dịch phân tán để địa chỉ hoá 3 yêu cầu cơ bản:

- Thực hiện tập các thao tác trong mỗi giao dịch là toàn bộ hoặc không. - Thực hiện giao dịch xen kẽ thực hiện giao dịch khác là không bị chia cắt, - Cập nhật đối t−ợng nhân bản là nguyên tử.

Giao thức thực hiện tất cả hoặc không và che giấu giao dịch phân tán th−ờng phức tạp. Chúng ta có thể sử dụng hình 6.6 để minh hoạ nh− sự tiếp cận giải quyết. Việc tổng kết các chức năng này thể hiện qua 4 thực thể (xử lí khách, quản lí giao dịch, lập kế hoạch, quản lí đối t−ợng) và sự ảnh h−ởng lẫn nhau giữa chúng.

Hệ thống xử lí giao dịch:

Xử lí đối với khách: một quá trình xử lí chỉ ra sự bắt đầu giao dịch bằng cách

thông báo bắt đầu giao dịch tới Bộ quản lí giao dịch địa ph−ơng (TM). Khi nhận đ−ợc yêu cầu trên TM sinh ra một giao dịch id và không gian làm việc cho khách với thao tác đọc ghi th−ờng xuyên. Sự kết thúc giao dịch từ một khách tới TM chỉ ra khách đã sẵn sàng uỷ thác giao dịch và đang đợi TM để trở lại trạng thái uỷ thác ban đầu tại tất cả các TM có liên quan đến giao dịch này đ−ợc xem nh− là việc uỷ thác hoặc dừng đã thành công. Giao thức đ−ợc dùng chi tiết và cố định với quản lí giao dịch, kế hoạc và quản lý dữ liệu hoàn toàn dễ dàng với ng−ời dùng

Quản lý giao dịch (MT): MT tạo ra một giao dịch id và không gian làm việc thực

hiện giao dịch khởi đầu của lient theo đó mỗi lần truy cập đòi hỏi một đối t−ợng dữ liệu đồng thời tạo ra số hiệu giao dịch id, gửi tới bộ quản lý kế hoạch. Kết quả truy cập trong không gian làm việc chỉ đ−ợc nhận thấy bởi lient. Đây là pha thực hiện của giao

dịch tại TM. Quản lí giao dịch biết đ−ợc những giao dịch địa ph−ơng và những giao

dịch phụ ở phía xa.

Truy cập từ TM đ−ợc chấp nhận hoặc phản đối bởi bộ lập lịch (SCH).

Nếu chấp nhận sẽ thay đổi trạng thái của không gian làm việc và nội dung của lient để duy trì thuộc tính tất cả hoặc không phải có sự phản hồi tới TM để dừng thao tác bằng cách gửi đi một tín hiệu dừng với lient và tất cả bộ quản lý giao dịch khác có liên quan đến giao dịch đó nếu nh− không có tín hiệu dừng sẽ thực hiện hết giao dịch có nghĩa là tất cả quản lý giao dịch bao gồm có pha thực hiện, đọc, ghi và pha uỷ thác để quyết định xem giao dịch nào sẽ đ−ợc uỷ thác và dùng. Điều này đ−ợc thực hiện bởi giao thức uỷ thác 2 pha. Nếu nh− thành công thì việc cập nhật sẽ đ−ợc thực hiện tại các OM và trạng thái đ−ợc uỷ thác gửi tới lient, nếu không quản lý giao dịch sẽ dừng.

Lập lịch (SCH): SCH chọn ra giao thức điều khiển đồng bộ để đảm bảo cho sự

thực hiện đồng bộ của các giao dịch tại các vị trí phân tán. Có 3 cách thức chính: ngăn ngừa, tránh, lỗi. Với cách thức ngăn ngừa tất cả các yêu cầu truy cập đối với một giao dịch có thể gây nên xung đột sẽ ngăn ngừa. Trách nhiệm TM là thay đổi giao dịch của trạng thái lient sang trạng thái ngừng, đặc biệt khoá đ−ợc dùng cho cách thức này. Việc tránh thì bộ kế hoạch sẽ kiểm tra mỗi thao tác truy cập riêng rẽ xem thao tác nào sẽ đ−ợc thực hiện. Cách thức phổ biến đ−ợc dùng là tem thời gian. Bộ kế hoạch sẽ đ−a ra quyết định dựa trên thứ tự của tem thời gian. Cách thức lỗi thì xung đột hoàn toàn không đ−ợc quan tâm đến trong suốt quá trình thực hiện.

Quản lý đối t−ợng (OM): OM chịu trách nhiệm với các dịch vụ file về thao tác

thực sự trên các dữ liệu, cung cấp quản lí bộ nhớ hiệu quả bằng giao thức phản hồi lỗi. Nếu đối t−ợng dữ liệu đ−ợc nhân bản thì OM sẽ quản lí sự nhân bản bằng cách sử dụng giao thức quản lí.

Một phần của tài liệu Cơ bản về Hệ điều hành (Trang 167 - 168)