Triển vọng quan hệ đối ngoại của Việt Nam những năm đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu triển vọng quan hệ đối ngoại của việt nam những năm đầu thế kỷ xxi (Trang 25 - 30)

những năm đầu thế kỷ XXI

3.1. Những thuận lợi và khó khăn.

* Thuận lợi.

Dới sự lãnh đạo sáng suốt, đúng đắn của Đảng ta, với bản lính chính trị vững vàng, sau 15 năm đổi mới Đảng dẫn dắt dân tộc ta thoát khỏi khủng hoảng trầm trọng và giành đợc những thành tựu to lớn và quan trọng, làm cho thế và lực của nớc ta lớn mạnh lên nhiều. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế đợc tăng cờng. Đất nớc còn nhiều tiềm năng lớn về tài nguyên lao động. Nhân dân ta có nhiều phẩm chất cao quy. Tình hình chính trị - xã hội ổn địng. Mơi trờng hồ bình, sự hợp tác, liên kết, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nhệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trờng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đó là cơ hội lớn để chúng ta tạo ra bớc phát triển mới.

Đầu thập kỷ 90, Việt Nam bình thờng hố quan hệ với Trung Quốc, ký kết hiệp địng Paris về Campuchia, cải thiện quan hệ với các nớc phơng Tây, ASEAN và các tổ chức tiền tệ quốc tế.

Hiện nay quan hệ đối ngoại của Việt Nam đã đợc rộng mở. Việt Nam bình thờng quan hệ với các nớc lớn, với hầu hết các chủ thể trong quan hệ quốc tế. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam có quan hệ bình thờng với tất cả các nớc lớn, các tổ chức quốc tế chủ chốt. Vị thế của Việt Nam ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế, đây là nền tảng, thuận lợi cho việc đặt nền móng cho đờng lôứi đối ngoại của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI.

* Khó khăn.

Bên cạnh những thuận lợi, cơ hội lớn chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức.

Thách thức lớn nhất là tình trạng thấp kém vủa nền kinh tế, khoảng cách về trình độ phát triển giữa nớc ta với nhiều nớc trên thế giới cịn rất lớn, trong khi đó đất nớc đi lên trong điều kiện cuộc cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, trong bộ máy của Đảng và Nhà nớc tệ quan liên, tham nhũng và sự thoái hoá về phẩm chất, đạo đức của một bộ phận cán bộ đảng viên cha đợc

tạp. Các nguy cơ này đan xen và tác động lẫn nhau, không thể xem nhẹ nguy cơ nào.

Bên cạnh đó về cơng tác đối ngoại của Việt Nam cũng còn nhiều tồn tại đáng lu ý:

Sự tham gia của Việt Nam vào các tổ chức đa phơng ở khu vực trên thế giới cịn nhiều hạn chế. Một phần do tình độ tổ chức, quản lý và do thực lực kinh tế có hạn. Nhng cần phải khẳng định thêm rằng trong tơng lai sự tham gia này là rất cần thiết.

Bên cạnh đó việc nghiên cứu dự báo chiến lợc của chúng ta cịn cha đợc đầu t thích đáng. Bởi nếu khơng dự báo đợc tình hình lờng trớc những nguy cơ, đe doạ có thể xảy ra, sẽ rất khó khăn cho chúng ta nếu các thế lực thù địch thay đổi chiến lợc chống phá cách mạnh Việt Nam.

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á vừa qua đã và đang nhắc nhở chúng ta về tinh thần độc lập tự chủ giảm bớt phụ thuộc vào bên ngoài, bởi nếu phục thuộc quá nhiều vào nớc ngoài, khi học cắt giảm liên kết kinh tế rất dễ dẫn tới mất ổn định về chính trị.

Mặt khác phải dự báo đợc nhu cầu, sở thích của thị trờng thế giới để có chủ trơng đầu t sản xuất trong nớc thích hợp mới tăng đợc khả năng cạnh tranh. Chúng ta phải năng động, nhạy bén hơn trong việc tìm kiếm thị trờng và nắm bắt thông tin kinh tế đối ngoại tạo điều kiện định hớng cho các doanh nghiệp trong nớc.

Tựu trung lại, hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nớc ta đã đạt đ- ợc những bớc tiến căn bản tạo nền móng vững chắc cho q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc. Tuy nhiên trong một thế giới sôi động, phát triển nh vũ bão hiện nay, tiềm ẩn rất nhiều những thức thức. Việt Nam có tận dụng đợc thời cơ thuận lợi hay khơng , có vợt qua đợc những trở ngại thác thức đa đất nớc tiến vào thế kỳ 21 hay không tuỳ thuộc rất nhiều vào đờng lối phát triển đất nớc nói chung và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta nói riêng.

3.2. Triển vọng của quan hệ đối ngoại của Việt Nam những nămđầu thế kỳ XXI. đầu thế kỳ XXI.

Chúng ta tự hào về những thành tựu của Đảng và Nhà nớc ta giành đợc trong 15 năm đổi mới, chúng ta vững tin vào tiền đồ của đất nớc những năm tới.

Tình hình thế giới với nhiều mối liên hệ luôn vận động phát triển biến đổi liên tục và phức tạp. Tuy nhiên những năm tới vẫn là kỷ nguyên của khoa học và công nghệ. Kinh tế tri thức sẽ chiếm vị trí ngày càng lớn trong q trình phát triển. Tồn cầu hố là một xu thế khác quan ngày càng có nhiều nớc tham gia, đang bị một số nớc phát triển và các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới, biểu hiện dới những hình thái và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển có mặt sâu sắc hơn. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục diễn ra dới nhiều hình thức, lúc hồn hỗn, lúc găy gắt. Chủ nghĩa t bản hiện đại còn tiếp tục tự điều chỉnh, nắm và sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, song khơng khắc phục đợc những mâu thuẫn vốn có. Các quốc gia độc lập sẽ ngày càng tăng cờng cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đờng phát triển cuả mình, chống lại sự áp đặt can thiệp và xâm lợc của nớc ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền và nền văn hoá dân tộc. Chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào nhng vẫn cos điều kiện và khả năng để phục hồi và phát triển. Tính chất của thời đại vẫn khơng thay đổi. Lịch sử thế giới đã đang và sẽ còn trải qua những bớc quanh co, song loài ngời cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật biến hố của lịch sử.

Những năm gấn đây ít có khả năng diễn ra chiến tranh thế giới chiến tranh tổng lực dùng vũ khí hạt nhân và vũ khí giết ngời hàng loạt. hồ bình và hợp tác vẫn là một xu thế lớn phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia dân tộc. Nhng những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, dân tộc, tôn giáo vẫn xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Các dân tộc đấu tranh cho hồ bình phát triển chống cờng quyền, áp đặt phấn đấu vì dân chủ dân sinh tiến bộ và cơng bằng xã hội sẽ có những bớc tiến lớn. Khu vực Đơng Nam á, Châu á - Thái Bình Dơng vẫn sản xuất là khu vực phát triển năng động và chứa nhiều nhân tố ổn định.

* Đứng trớc tình hình đó vẫn đề đặt ra cho quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong những năm tới phải nắm bắt đợc cơ hội, vợt qua thách thức hồ bình cùng đờng lối phát triển chung của đất nớc.

Quan hệ đối ngoại của chúng ta trong thời gian tới vẫn sẽ tiếp tục tạo mơi trờng hồ bình và điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nớc, xây dựng và bảo về tổ quốc,

đồng thời góp phần tích cức vào công cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Mở rộng quan hệ nhiều mặt song phơng và đa phơng với các tổ chức quốc tế và khu vực theo các nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không dùng vữ lực và đe doạ sử dụng vũ lực, bình đẳn và cùng có lợi, giải quyết các bất đồng và giải quyết các tranh chấp bằng thơng lợng hồ bình, chống mọi hành động gây sức ép, áp đặt và cờng quyền.

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trờng sinh thái. Thực hiện các biện pháp đẩy mạnh chuyển dịch co cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - xã hội, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế, bồi dỡng, rèn luyện năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm công tác ngoại giao và kinh tế đối ngoại.

Tăng cờng công tác thông tin, làm tối cong tác nghiên cứu và dự báo tình hình khu vực và thế giới, kịp thời có chủ trơng, chính sách thích hợp khi tình hình thay đổi.

Coi trọng và ra sức phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các nớc xã hội chủ nghĩa và các nớc lãng giềng. Mở rộng quan hệ với các nớc trong tổ chức ASEAN, từng bớc nâng cao hiệu quả và chất lợng của sự hợp tác, phấn đấu xây dựng Đơng Nam á thành một khu vực hồ bình, ổn định hợp tác cùng phát triển, khơng có vũ khí hạt nhân.

Tiếp tục củng cố và mở rộng quan hệ với các nớc bạn bè truyền thống, các nớc độc lập dân tộc, các nớc đang phát triển ở Châu Phi, Trung Đông và Mỹ La Tinh, với phong trào không liên kết, ủng hộ lẫn nhau cùng phát triển, phối hợp bảo vệ lợi ích chính đáng của nhau.

Thúc đẩy quan hệ đa dạng với các nớc phát triển và các tổ chức quốc tế. Chủ động tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu. Tham gia ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới nhằm loại trờ vũ khí hạt nhân, vũ khí sinh học và những phơng tiện chiến tranh hiện đại khác giết ngời hàng loạt, bảo vệ hoà bình, chống nguy cơ chiến tranh và chay đua vũ trang, chóng chính sách cờng quyền, can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau của các nớc bảo vệ

độc lập dân tộc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự lựa chọn con đờng phát triển của mỗi dân tộc trên thế giới, góp phần xây dựng trật tự chính trị, kinh tế quốc tế dân chủ, công bằng hợp lý và ổn định.

Củng cố và quan hệ đoàn kết và hợp tác với các đảng cộng sản và công nhân, các phong trào cách mạng, độc lập dân tộc và tiến bộ trên thế giới.

Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền. Mở rộng hơn nữa công tác đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức nhân dân các nớc, nâng cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức phi chính phủ, góp phần thúc đẩy giao lu giữa các dân tộc làm cho nhân dân thế giới hiểu rõ hơn đất nớc, con ngời, đ- ờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc ta và công cuộc đổi mới cơng nghiệp hố Việt Nam; tranh thủ sự đồng tính ủng hộ và hợp tác rộng rãi của nhân dân các nớc với nhân dân ta; góp phần thúc đẩy xu thế hồ bình ổn định hợp tác và phát triển trong khu vực và trên thế giới.

Tăng cờng và nâng cao hiệu quả của cơng tác thơng tin và văn hố đối ngoại.

Kết hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của nhà nớc, hoạt động đối ngoại của Đảng và ngoại giao nhân dân. hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất hoạt động đối ngoại tạo thành sức mạnh tổng hợp trên lĩnh vực này.

Kết luận

Quán triệt t tởng chỉ đạo trong các thời kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII ngoại giao Việt Nam đã phát huy vai trị to lớn của mình đối với sự nghiệp đổi mới đất nớc.

Với sự đổi mới trong t duy đối ngoại cùng với bễn hữu quan chúng ta giải quyết dứt điểm vấn đề Campuchia, bình thờng hố quan hệ với Trung Quốc từng bớc bình thờng hố quan hệ với Mỹ. Với chiến lợc và chính sách đúng đắn Việt Nam đã phá đợc thế bao vây cơ lập về chính trị, cấm vận về kinh tế. Thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ đa dạng hoá đa phơng hoá các quan hệ quốc tế.

Từ chỗ bao vây cấm vận Việt Nam trở thành đối tác của tất cả các nớc lớn và các trung tâm kinh tế chính trị hàng đầu của thế giới... Những thành tựu này là nhân tố quan trọng góp phần giữ vững hồ bình ổn định khu vực và thế giới nâng cao vị thế Việt Nam trong quan hệ quốc tế tạo môi trờng thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thời kỳ mới.

Có thể nói ra đời do yêu cầu bức thiết của công cuộc đổi mới của xu thế QHQT thời đại mới, chính sách đối ngoại đa phơng hoá, đa dạng hoá là đúng đắn kịp thời đáp ứng yêu cầu của Việt Nam, phù hợp với xu thế thế giới. Chính sách đối ngoại đổi mới đã đem lại những thành tựu mới đa đất nớc vững bớc trên con đờng phát triển. những thành tựu đạt đợc từ chính sách đối ngoại đổi mới đã khẳng định rõ vị trí vai trị lãnh đạo của Đangr là nhạy bén sâu sắc, kinh nghiệm và bản lĩnh lãnh đạo của Đảng rất vững vàng. Với những kinh nghiệm thực hiện chính sách đối ngoại đổi mới những năm qua, chúng ta có thể hồn tồn tin tởng rằng dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc chắc chắn có những đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của Việt Nam, vào sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hóa đất nớc nhằm xây dựng một đất nớc Việt Nam dân giầu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn minh, đa đất nớc vững bớc vào thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu triển vọng quan hệ đối ngoại của việt nam những năm đầu thế kỷ xxi (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w