Chất dinh dưỡng và các chất phụ gia có khả năng hoà tan khác được trộn chung với nước rồi thêm vào đó là

Một phần của tài liệu XỬ LÝ ĐẤT VÀ THẢI BỎ (Trang 28 - 32)

tan khác được trộn chung với nước rồi thêm vào đó là vi sinh vật, cơ chất và cả oxy cũng được cung cấp theo

• Độ ẩm thấp hơn giá trị cực đại whc  không có nước rỉ nước và không khí chỉ vừa đủ để lấp các lỗ rỗng.

• Hàm lượng nước thấp có thể được vận hành theo kiểu « động »

hoặc « tĩnh », công nghệ « ướt » thì tất cả đều ở dạng tĩnh.

• Đảo trộn đất theo chu trình tuỳ thuộc vào mức độ hoạt động của

vi sinh, và điều chỉnh chế độ thông khí, nước hay dinh dưỡng. • Hệ thống tĩnh và khô không đưa thêm chất phụ gia vì đã được

phối trộn từ giai đoạn tiền xử lý  sử dụng dinh dưỡng nhả chậm, thêm hệ thống thổi khí để cung cấp oxy…

• Thuận lợi dạng đống ủ tĩnh và khô là chiều cao có thể 3-5 m.

• Dạng « động » có chiều cao dưới 2m do giới hạn của thiết bị với độ dày đảo trộn.

• Hệ thống « ướt » diện tích rộng nhất vì khả năng cung cấp oxy trong nước là giới hạn nếu chiều cao đống lớn hơn 0,5 m.

• Oxy là yếu tố đặc biệt quan trọng trong kỹ thuật đống ủ.

• Oxy được tiêu thụ trong khi phân huỷ hiếu khí hydrocarbon cho nên nhất thiết phải lắp đặt hệ thống thông khí trong tất cả hệ thống tĩnh.

• Trong hệ thống « ướt » oxy được cung cấp qua pha nước, do đó hiệu quả vận chuyển oxy tới từng phần của đống ủ bị giới hạn bởi nồng độ oxy hoà tan và không thể đạt được mức bão hoà.

• Nếu cung cấp đủ oxy, nhiệt độ của đống ủ sẽ tăng đến khoảng

30-35 0C do hoạt động của vi sinh vật.

• Đặc biệt đối với những hệ thống kín, nhiệt độ này có thể được bảo toàn bên trong mà không phụ thuộc điều kiện bên ngoài của đống ủ, do vậy, có thể ứng dụng vi sinh vật chịu nhiệt

(mesophiles) trong kỹ thuật đống ủ.

• Những nghiên cứu về các vi sinh vật đặc biệt ưa nhiệt độ cao (extremophiles) và những ứng dụng công nghệ của những vi sinh này cho thấy khả năng to lớn để ứng dụng trong lĩnh vực

Một phần của tài liệu XỬ LÝ ĐẤT VÀ THẢI BỎ (Trang 28 - 32)