Nội dung quy luật

Một phần của tài liệu Dap an triet hoc K33.DOC (Trang 33 - 88)

“ Khuynh hớng chung của sự vận động, biến đổi là tiến lên. Con đờngtiến lên là quanh co phức tạp, theo đờng xoáy trôn ốc. Cuối cùng cái mới cũng chiến thắng cái cũ”. Chiều hớng chung của sự vận động, biến đổi là tiến lên. Vì đó chính là quá trình đấu tranh sàng lọc cái gì phù hợp với quy luật sẽ tồn tại và phát triển. Đồng thời quá trình đó sự vật cũng đợc bổ xung những đặc tính mới phát triển tiến lên.

Quá trình tiến lên không theo con đờng thẳng mà quanh co phức tạp theo_đờng xoáy trôn ốc. Bởi quá trình đó không phải diễn ra một lần phủ định mà phải trải qua

nhiều lần phủ định. Thờng thì qua hai lần phủ định mới tạo nên một chu kỳ phát triển, sự phát triển đó dờng nh lập lại cái ban đầu, nhng trên cơ sở cao hơn.

- Mặt khác quá trình đấu tranh không phải cái mới bao giờ cũng chiến thắng cái cũ ngay từ đầu, mà trong quá trình đấu tranh cái mới có khi tạm thời thất bại. Chính vì vậy mà con đờng phát triển diễn ra quanh co, phức tạp.

- Con đờng đó đợc Lênin khái quát theo dòng xoáy trôn ốc. Nó diễn tả đợc những quan điểm của sự phủ định biện chứng.

- Đó là:

+ Diễn tả đợc tính kế thừa sự phát triển vô tận của sự tiến lên + Diễn tả đợc tính quanh co phức tạp của sự phát triển

+ Diễn tả tính chu kỳ của sự phát triển

- Quá trình đấu tranh giữa hai mặt khẳng định và phủ định, cái mới và cái cũ, cuối cùng bao giờ cái mới cũng chiến thắng cái cũ. Vì cái mới là cái hợp quy luật, cái tiềm tàng sức sống, cái cũ là cái lỗi thời, lạc hậu, cuối cùng tất yếu sẽ bị cái mới thay thế.

- Dây chuyền của sự phủ định biện chứng là vô hạn * ý nghĩa phơng pháp luận:

- Nghiên cứu quy luật của phủ định hiểu rõ khuynh hớng chung của sự vận động phát triển là tiến lên. Do đó trong hoạt động thực tiễn cần phát hiện, bồi dỡng, xây dựng cái mới, cái tiến bộ trong sự diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế hiện nay, cần có niềm tin hớng về tơng lai, chống bi quan hoài nghi, kiên định đi trên con đờng Chủ nghĩa xã hội. Mặc dù Chủ nghĩa xã hội hiện nay đang trải qua những bớc quanh co, phức tạp, xong xã hội loài ngời cuối cùng sẽ nhất định tiến tới Chủ nghĩa xã hội, đó là con đờng phát triển tất yếu của lịch sử.

- Vận dụng t tởng phủ định biện chứng vào trong xã hội thờng diễn ra hai bớc: + Phủ định trong t tởng : Đó là qúa trình xây dựng chủ trơng, phơng hớng biện pháp cho mọi quá trình hoạt động.

+ Phủ định trong hoạt động thực tiễn: Đó là quá trình tổ chức thực tiễn của nhân tố chủ quan.

- Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, phải năng động tìm ra cách làm ăn mới có hiệu quả kinh tế cao. Xong cái mới ra đời thờng gặp khó khăn, cản trở, cần phải nhận thức đầy đủ tính khoa học, cách mạng của sự phủ định biện chứng, mà nhạy bén phát hiện bảo vệ nhân tố mới, cách làm ăn mới trong cuộc đổi mới xã hội hiện nay của nớc ta.

Câu 18: Trình bày nội dung và ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lý duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.

Trả lời:

a. Định nghĩa:

Cái chung nhất là một phạm trù Triết học, chỉ những mặt, những thuộc tính chung giống nhau, đợc lập lại không tồn tại ở nhiều sự vật riêng lẻ.

- Cái riêng là một phạm trù triết học, chỉ một sự vật, một hiện tợng, một quá trình riêng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Cái đơn nhất là những nét dùng để chỉ thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định, không lặp lại ở kết cấu vật chất khác

b. Mối quan hệ cái chung và cái riêng.

- Cái chung và cái riêng tồn tại khách quan và giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung

- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung

- Cái chung là cái bộ phận, nhng sâu sắc bản chất hơn cái riêng

- Trong điều kiện nhất định, cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá cho nhau, cái đơn nhất chuyển thành cái chung và ngợc lại

* ý nghĩa phơng pháp luận

- Trong hoạt động thực tiễn phải biết phát hiện cái chung, vận dụng cái chung để cải tạo cái riêng.

- Trong quá trình vận dụng cái chung vào cái riêng phải căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể mà vận dụng cho thích hợp. Tức là phải chú ý đến sự cá biệt hoá của cái riêng khi vận dụng

Câu 19: Trình bày nội dung và phơng pháp_luận_of_nguyên lý duy vật biện chứng về mối quan hệ nội dung và hình thức.

Trả lời:

a.Định nghĩa: Nội dung là tổng hợp những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự tồn tại và phát triển của sự vật. Hình thức là phơng thức tồn tại phát triển của sự vật, là hệ thống tổ chức, kết cấu của nội dung.

- Sự vật nào cũng có 2 mặt nội dung và hình thức, hai mặt đó gắn bó hữu cơ với nhau, không tách rời của một sự vật, hiện tợng

- Nói tới nội dung là của 1 hình thức nhất định, nói rới hình thức là hình thức chứa đựng 1 nội dung nhất định.

b. Mối liên hệ nội dung và hình thứ.

- Nội dung và hình thức bao giờ cũng là một thể thống nhất, gắn bó với nhau không tách rời. Nội dung nào cũng gắn bó với một hình thức nhất định và hình thức nào cũng chứa đựng một nội dung nhất định.

- Trong mối quan hệ đó nội dung bao giờ cũng giữ vai trò quyết định hình thức, hình thức tác động lại nội dung.

* ý nghĩa phơng pháp luận.

- Trong hoạt động thực tiễn phải luôn luôn nhận thức mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức, nhạy bén tạo nên sự thống nhất phù hợp giữa nội dung và hình thức, tạo nên sự phát triển

- Chống tuyệt đối hoá nội dung hoặc hình thức cả hai khuynh hớng đều kìm hãm sự phát triển.

Câu 20: Trình bày nội dung và ý nghĩa của phơng pháp luận của nguyên lý duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa bản chất và hiện tợng

Trả lời:

Định nghĩa:

- Bản chất là phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tơng đối ổn định ở bên trong sự vật. Quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.

- Hiện tợng là phạm trù chỉ hình thức biểu hiện bên ngoài của hình thức, cái mà qua đó bản chất biểu hiện ra.

- Nh vậy, phạm trù bản chất là mối liên hệ tất yếu tơng đối ổn định, sâu kín bên trong sự vật nên nhận thức nó bằng t duy trừu tợng. Còn hiện tợng là cái biểu hiện bên ngoài, nên có thể nhận thức bằng giác quan, trực quan, cảm tính.

Mối quan hệ bản chất và hiện tợng

- Mỗi sự vật, đều bao hàm sự thống nhất bản chất giữa bản chất và hiện tợng. Trong đó bản chất bao giờ cũng đợc biểu lộ và qua các hiện tợng. Còn hiện tợng bao giờ cũng đợc biểu hiện của bản chất, nói chung bản chất nh thế nào thì hiện tợng nh thế đó.

- Khi bản chất thay đổi thì sớm muộn hiện tợng cũng thay đổi theo, khi bản chất mới ra đời thì hiện tợng mới phù hợp với nó lại xuất hiện theo.

- Từ mối quan hệ đó, trong hành động nhận thức thực tiễn biểu hiện bản chất sự vật phải xuất phát , phân tích từ hiện tợng, không dừng lại ở hiện tợng thuần thuý. Hiểu bản chất sự vật từ bản chất cấp 1 nâng lên bản chất cấp 2

- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng là sự thống nhất của 2 mặt đối lập, bao hàm mâu thuẫn.

- Đó là cái mâu thuẫn bên trong và cái bên ngoài. Đó là mâu thuẫn giữa cái t- ơng đối ổn định, sâu sắc bên trong và cái thờng xuyên biến đổi bên ngoài. Do đó hiện tợng phong phú hơn bản chất, có cái bản chất là cái sâu sắc hơn hiện tợng.

- Nghiên cứu mối quan hệ bản chất và hiện tợng cần nắm vững mối quan hệ bản chất của nó. Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải âms bắt cho đợc bản chất của sự vật mà tác động. Muốn hiểu biết bản chất sự vật phải xuất phát, phân tích hiện tợng. Muốn cải tạo làm biến đổi sự vật phải cải tạo làm biến đổi từ bản chất sự vật trong điều kiên biế động của thế giới phức tạp. Hiện nay việc nhận thức sâu sắc bản chất của Chủ nghĩa t bản, của Chủ nghĩa xã hội. Từ đó kiên định mục tiêu con đờng Xã hội chủ nghĩa là đặc biệt quan trọng.

Câu 21: Trình bày nội dung và ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lý duy vật biện chứng về mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.

Trả lời:

Định nghĩa:

- Tất nhiên là do cái bản chất, do những nguyên nhân bên trong của sự vật hiện tợng, quy định và trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra nh thế, chứ không phải khác đợc

- Ngẫu nhiên là cái không do bản chất liên hệ bên trong quy định mà có là do ngẫu hợp của những hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó nó có thể xuất hiện nh thế này, cũng có thể xuất hiện nh thế khác.

Mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và có hệ thống chặt chẽ, xâm nhập vào nhau, thông qua nhau mà biểu hiện.

- Tất nhiên bao giờ cũng vạch đờng đi cho mình thông qua vô số ngẫu nhiên, ngẫu nhiên bao giờ cũng là hình thức biểu hiện của tất nhiên bổ xung cho tất nhiên.

- Phân chia ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ là tơng đối, trong những điều kiện hất định, tất nhiên và ngẫu nhiên chuyển hoá cho nhau, tất nhiên chuyển hoá cho ngẫu nhiên và ngợc lại.

* ý nghĩa phơng pháp luận

- Trong hoạt động thực tiễn phải nắm bắt và hành động theo cái tất nhiên, song muốn nắm bắt đợc cái tất nhiên phải nhận thức qua cái ngẫu nhiên. Phải biết tác động vào cái ngẫu nhiên có lợi và biết hạn chế những cái ngẫu nhiên có hại.

Câu 22: Trình bày nội dung và ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lý duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân và kết quả.

Trả lời: Định nghĩa:

Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong mộtsự vật hoặc giữa các vật với nhau trong những điều kiện cụ thể gây ra một biến đổi nhất định. Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của nguyên nhân gây ra.

Mối quan hệ biện chứng nhân quả

- Nguyên nhân sinh ra kết quả, vì vậy nguyên nhân bao gì cũng có trớc kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân

- Trong hiện thực mối quan hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp Một kết quả th- ờng không phải do một nguyên nhân, và một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết qủa.

- Trong sợi dây chuyền vô tận của sự vận động của vật chất không có hiện tợng nào đợc coi là nguyên nhân đầu tiên và không có một kết quả nào đợc coi là cuối cùng trong mối liên hệ này. Sự vật hiện tợng nào đó đợc coi là nguyên nhân song trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngợc lại

- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhng sau khi xuất hiện kết quả có tác động, ảnh hởng trở lại nguyên nhân. Sự ảnh hởng theo 2 chiều tích cực hoặc tiêu cực.

* ý nghĩa phơng pháp luận

- Trong hoạt động thực tiễn phải biết phân tích toàn diện các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân bên trong bản chất để tác động. Đồng thời phải biết khai thác vận dụng các kết quả đã đạt đợc để nâng cao nhận thức và thực tiễn.

Câu 23: Trình bày nội dung và ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lý duy vật biện chứng về mối quan hệ khả năng và hiện thực.

Trả lời: Định nghĩa:

Khả năng là một phạm trù triết học để chỉ cái hiện cha có,cha tới nhng sẽ có, sẽ tới khi có những điều kiện thích hợp.

- Còn hiện thực là tất cả những gì hiện có, hiện đang tồn tại hiện thực. Nh vậy phạm trù khả năng nói lên trạng thái trình độ phát triển của sự vật khi cha thành hiện thực mà mới ở dạng mầm mống tiền đề. Chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét khả năng nh là tiền đề của cái mới, là xu hớng phát triển của sự vật khả năng đợc biểu hiện trong bản thân hiện thực kết quả. Trong những điều kiện nhất định thích hợp nó sẽ biến hành hiện thực.

Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực

- Bất kỳ một sự vật một hiện tờng nào đó đang tồn tại hiện thực đều chứa đựng một khả năng xuất hiện một sự vật mới trong bản thân nó.

- Do đó khả năng và hiện thực là 1 thể thống nhất chặt chẽ không tách rời nhau và chuyển hoá cho nhau biểu hiện:

- Bất kỳ một sự vật kết quả nào cũng đợc ra đời từ khả năng nhất định, khả năng tồn tại trớc nó, không có sự vật nào ra đời mà không xuất phát từ khả năng tiền đề có trớc.

- Khi khả năng biến thành hiện thực, thì hiện thực lại bao hàm sản sinh ra khả năng mới và khả năng lại bao hàm một hiện thực mới. Cứ nh vậy quá trình chuyển hoá khả năng thành hiện thực tạo nên sự phát triển vô cùng tận.

- Từ mối quan hệ gữu cơ đó cho nên phép biện chứng duy vật phản đối việc đối lập tuyệt đối giữa khả năng và hiện thực nếu đồng nhất sẽ lẫn lộn giữa cái cha có và cái đã có và do đó trọng hoạt động thực tiễn sẽ thiếu nỗ lực, tích cực tác động biến khả năng thành hiện thực.

- Sự vật hiện tợng nào đó bao giờ cũng bao hàm nhiếu khả năng phát triển khác nhau.

-Khả năng tất nhiên: Do những tác động ngẫu nhiên bên ngoài gây nên. Trong khả năng tất nhiên lại bao hàm

- Khả năng gần đã có đủ điều kiện cần thiết để biến thành hiện thực, khả năng xa cần phải phát triển trải qua nhiều giai đoạn quá độ mới trở thành hiện thực.

- Điều đáng chú ý trong mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực là:

+ Khả năng biến thành hiện thực phải gắn với những điều kiện nhất định. Trong xã hội khả năng biến thành hiện thực phải thông qua vai trò hoạt động của con ngời. Do đó vai trò của nhân tố chủ quan có ý nghĩa đặc biệt trong quá trình biến khả năng thành hiện thực.

* ý nghĩa phơng pháp luận:

- Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực có ý nghĩa rất lớn có thể nói nghệ thuật lãnh đạo cách mạng là nghệ thuật nắm bắt và chỉ đạo các khả năng. Do đó trong hoạt động thực tiễn phải biết phân tích tình hình một cách chính xác toàn diện, để nắm bắt đúng các khả năng ( đặc biệt là khả năng tất nhiên ), từ đó phát huy tính năng động, tích cực để biến khả năng thành hiện thực. Trong đó, vấn đề quan trọng nhất là biết dự đoán chính xác các khái niệm nhậy bén, phát hiện những nhân tố, khả năng, tích cực vận dụng tốt khả năng điều khiển, phát huy những khả năng phát triển cùng chiều và làm hạn chế các khả năng phát triển ngợc chiều với hiện thực.

Một phần của tài liệu Dap an triet hoc K33.DOC (Trang 33 - 88)