Hệ mật mã đối xứng

Một phần của tài liệu luận văn tìm hiểu về mã hóa thông tin (Trang 40 - 42)

5. Các hệ mật mã đối xứng và công khai

5.1 Hệ mật mã đối xứng

Thuật toán đối xứng hay còn gọithuật toán mã hoá cổ điển là thuậttoán mà tại đókhoá mã hoá cóthể tínhtoán ra đượctừ khoá giảimã. Trong rất nhiều trường hợp, khoá mã hoá và khoá giải mã là giống nhau. Thuật toán nàycòn có nhiềutên gọi khác như thuật toánkhoá bí mật, thuậttoán khoá đơn giản, thuật toán một khoá. Thuật toán này yêu cầu người gửi và người nhận phải thoả thuậnmộtkhoátrước khithôngbáođược gửiđi, vàkhoá nàyphảiđược cất giữ bí mật. Độ an toàn của thuật toán này vẫn phụ thuộc và khoá, nếu để lộ ra khoá này nghĩa là bất kỳ người nào cũng có thể mã hoá và giải mã thôngbáotrong hệthốngmã hoá.

Sự mã hoávà giải mã củathuậttoánđốixứngbiểuthịbởi: EK(P)=C

DK(C )=P

K1 K2

Bản rõ Bản mã Bản rõ gốc

Mã hoá Mã hoá

Hình5.1 Mãhoávà giải mã với khoáđốixứng. Trong hình vẽ trênthì: K1có thể trùngK2, hoặc Trang 38 UploadbyShare-Book.com K1 cóthểtínhtoán từ K2, hoặc K2 có thể tính toán từ K1.

Một số nhược điểm của hệ mã hoá cổ điển

Các phương mã hoá cổ điển đòi hỏi người mã hoá và người giải mã phải cùng chung m khoá. Khi đó khoá phải được giữ bí mật tuyệt đối, do vậy tadễdàngxácđịnh mộtkhoánếubiết khoá kia.

Hệ mã hoá đối xứng không bảo vệ được sự an toàn nếu có xác suất cao khoá người gửi bị lộ. Trong hệ khoá phải được gửi đi trên kênh an toàn nếu kẻ địch tấn công trên kênh này có thể phát hiện ra khoá.

Vấn đề quản lý và phân phối khoá là khó khăn và phức tạp khi sử dụng hệ mã hoá cổ điển. Người gửi và người nhận luôn luôn thông nhất với nhau về vấnđềkhoá. Việcthayđổikhoá là rất khóvà dễbị lộ.

Khuynh hướng cung cấp khoá dài mà nó phải được thay đổi thường xuyên cho mọi người trongkhivẫn duytrì cả tínhan toàn lẫn hiệu quả

chi phísẽcản trởrấtnhiều tớiviệcphát triểnhệ mậtmã cổđiển.

Một phần của tài liệu luận văn tìm hiểu về mã hóa thông tin (Trang 40 - 42)