0
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Hoàn thiện hệ thống luật pháp về tiền lơng lao động.

Một phần của tài liệu TIỀN CÔNG - THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG (Trang 36 -39 )

1. Thực hiện tốt những qui định pháp luật hiện hành đã hợp lý.

Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận là chính. Khi hoạt động, để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp ngoài việc phải đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng hoà nhập vào thị trờng, các doanh nghiệp còn phải tuân thủ môi trờng luật pháp. Doanh nghiệp sẽ không đợc tồn tại nếu làm trái pháp luật hiện hành.

Khi đa ra các quy định, các chính sách nhà nớc ta đã xem xét, khảo sát thí nghiệm thực tế rất cẩn thận sao cho các qui định đa ra đợc các qui định phù hợp nhất. Nh ta đã biết, các hiện tợng xã hội thờng luôn biến đổi và đi trớc, còn pháp luật là cái thờng đi sau. Do vậy các qui định cha phù hợp với thực tế, cho nên nhà nớc các doanh nghiệp cần phải đợc thực hiện tốt các qui định hiện hành. Trên thực tế việc thực hiện pháp luật ở các doanh nghiệp t nhân còn cha đợc tốt nh đã nêu, nó phụ thuộc rất lớn vào việc kiểm tra, kiểm soát, phổ biến cách thức thực hiện của các tổ chức, cơ quan nhà nớc đối với các doanh nghiệp, ở đây vai trò của các cơ quan quản lý nhà nớc là hết sức quan trọng buộc các doanh nghiệp phải thực hiện tốt.

2. Xây dựng hệ thống về mức tiền lơng, tiền công cơ bản tối thiểu theo ngành vùng. theo ngành vùng.

Hiện nay các doanh nghiệp t nhân tham gia vào hầu hết các ngành nghề, loại công việc rất đa dạng. Mỗi ngành nghề đòi hỏi một trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ khác nhau bởi yếu tố kỹ thuật, công nghệ , mức độ độc hại nguy hiểm của nghề, công việc là khác nhau đòi hỏi hao phí sức lực của ngời lao động cho từng công việc là khác nhau. Để bù đắp lại hao phí lao động đó thì phải có mức tiêu dùng, năng lợng tơng xứng. Vì vậy mức tiền lơng tối thiểu cũng phải đợc xây dựng phù hợp với từng ngành nghề. Mặt khác mỗi ngành nghề lại có lợi thế khác nhau, kết quả sản xuất kinh doanh là khác nhau. Tiền công của ngời lao động đợc trả công không giống nhau trong các ngành, công việc tuỳ theo kết quả sản xuất kinh doanh. Việc xây dựng các mức tiền lơng tối thiểu cho từng ngành là rất cần thiết.

3. Quán triệt việc hình thành quĩ tiền thởng, phụ cấp ở doanh nghiệp. nghiệp.

Trên cơ sở xây dựng hệ thống về tiền lơng cơ bản tối thiểu theo ngành. Loại công việc thực hiện, thì việc thực hiện qui định của nhà nớc về chế độ và tiền lơng, phụ cấp, trợ câpá cũng phải đợc tiến hành một cách triệt để nhằm tạo sự công bằng hơn trong các công việc, ngành nghề khác nhau. Nhà nớc ta đã qui định các doanh nghiệp phải trích 10% tiền lợi nhuận ròng cho tiền th- ởng, các chế độ trợ cấp, phụ cấp cụ thể. Nhng hiện nay các doanh nghiệp t nhân hầu nh cha thực hiện, có chăng chỉ là các khoản tiền chi cho các ngày lễ, ngày tết. Vấn đề đặt ra là nhà nớc phải kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các qui định này. Việc kiểm tra có thể tiến hành hàng tháng, quí, đợt cùng với những lần kiểm tra sổ sách hạch toán kế toán về tiền lơng của các cơ quan chức năng đối với các doanh nghiệp.

4. Thi hành các chế định pháp luật, đặc biệt là chế định về sử dụng thời gian lao động. thời gian lao động.

Trong các chế địn pháp luật có những chế định đòi hỏi cần thiết có nghiệp vụ để thực hiện, cần đợc hớng dẫn cho ngời quản lý, ít nhất là cho ngời thừa hành giúp việc chủ doanh nghiệp.

Chế định về sử dụng thời gian lao động là một vấn đề Nhà nớc, doanh nghiệp cần phải quan tâm, xem xét đến hiện nay ngời lao động ở hầu hết các doanh nghiệp t nhân làm việc hết số giờ lao động rất cao trong một ngày, số ngày làm việc gần nh cả tháng đặc biệt là đối với những lao động giản đơn, lao động có trình độ thấp trong khi đó tiền lơng nhận đợc rất rẻ mạc. Vì thế vấn đề tăng giờ công để tăng thu nhập là rất khó thực hiện. Pháp luật quy định thời gian làm việc không đợc quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần ngời lao động hoặc chủ doanh nghiệp có thể thoả thuận làm thêm giờ, nhng không vợt quá 4 giờ trong một ngày hoặc không quá 200 giờ trong 1 năm và trả công tơng ứng với thời gian làm thêm theo quy định của pháp luật và ngời sử dụng lao động đợc quyền chọn chế độ thời gian làm việc theo ngày hoặctheo tuần.

5. Thi hành ký kết thoả ớc lao động tập thể và tuyển dụng trả lơng theo hợp đồng lao động. theo hợp đồng lao động.

Xuất phát từ nguồn tài chính để trả lơng trong các doanh nghiệp t nhân là hoàn toàn do chủ doanh nghiệp t nhân tự lo. Tiền lơng là một bộ phận của chi phí sản xuất, chủ doanh nghiệp t nhân tiến hành sản xuất kinh doanh là nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Doanh nghiệp trả lơng không thoả đáng thì rất khó thu hút công nhân. Kinh nghiệm thực tế những năm qua cho thấy, cha có chủ doanh nghiệp t nhân nào trả lơng cho ngời lao động thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định cho công chức Nhà nớc và còn có phần cao hơn mức lơng bình quân trong nhiều doanh nghiệp Nhà nớc.

6. Quán triệt công tác lập sổ hạch toán thống kê về tiền lơng ở doanh nghiệp . nghiệp .

Chủ doanh nghiệp căn cứ vào quy định của pháp luật, lập sổ lơng của doanh nghiệp và của cá nhân ngời lao động, lập sổ hạch toán kế toán thống kê về tiền lơng và báo cáo theo qui định. Làm tốt công tác này sẽ giúp các cơ quan quản lý nhà nớc về tiền lơng biết đợc tình hình thu nhập của ngời lao động về việc thực hiện các quy định khác về tiền lơng của doanh nghiệp. Từ đó có các chính sách phù hợp.

7. Yêu cầu các doanh nghiệp phải thành lập tổ chức công đoàn và tạo điều kiện cho tổ chức này hoạt động. tạo điều kiện cho tổ chức này hoạt động.

Nhà nớc đã qui định tất cả các doanh nghiệp phải có tổ chức công đoàn và tạo điều kiện cho công đoàn hoạt động. Trên thực tế phần lớn các doanh nghiệp t nhân cha có tổ chức công đoàn. Tổ chức có thể đợc coi là moạot vũ khí, là cánh tay phải của ngời lao động đối với những quyền và lợi ích hợp pháp. Vì vậy ngời lao động cần phải yêu cầu chủ doanh nghiệp thành lập tổ chức công đoàn cho mình, các cơ quan quản lý nhà nớc cần yêu cầu chủ doanh nghiệp thành lập tổ chức công đoàn, nên doanh nghiệp nào cha có tổ chức công đoàn thì sẽ có yêu cầu doanh nghiệp đó ngừng hoạt động, đóng cửa sản xuất và khi nào có tổ chức công đoàn thì mới cho tiếp tục hoạt động.

Một phần của tài liệu TIỀN CÔNG - THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG (Trang 36 -39 )

×