Mất dữ liệu CMOS do cúp điện

Một phần của tài liệu Lắp ráp và cài đặt máy tính (Trang 81 - 82)

- Kiểm tra jumper xem cĩ bị trùng lặp? Lưu ý chỉ cĩ một Master và một Slaver trên cùng một kênh IDE

Mất dữ liệu CMOS do cúp điện

Triệu chứng: Bị cúp điện trong lúc đang sử dụng. Khi cĩ điện lại, bật máy lên

chừng 2 giây, nguồn trong máy tự động tắt và cứ lặp đi lặp lại. Tắt rồi bật máy nhiều lần, đến một lúc bắt đầu thấy cĩ tín hiệu khởi động trên màn hình. Bộ nhớ RAM được kiểm tra rất chậm từng MB (trước đây khơng cĩ) và xuất hiện thơng báo “No Display Driver”, khi nhấn F1 để tiếp tục khởi động thì báo lỗi “Load System Failure” và treo luơn.

Kê toa: Cĩ khả năng bị mất dữ liệu trong CMOS nên hệ thống khơng lấy được

thơng tin về dung lượng RAM, card màn hình và ổ cứng từ CMOS khi khởi động máy. Khả năng ổ cứng bị hư hay khai báo thơng số sai trong CMOS cũng cĩ thể cĩ nhưng rất thấp vì sự xuất hiện của thơng báo lỗi “No Display Driver”. Thử vào CMOS Setup để kiểm tra thì quả nhiên các thơng số đều bị mất (dung lượng RAM khơng đúng với thực tế, đồng hồ chạy sai). Điều chỉnh lại các thơng số trong CMOS rồi khởi động lại máy, hiện tượng trên chấm dứt. Cẩn thận hơn, cho tắt máy khoảng một giờ, sau đĩ bật máy lại thì máy chạy bình thường khơng cịn báo lỗi. Rắc rối này chỉ xuất hiện từ sau khi bị mất điện đột ngột nên việc mất điện này gây một “cú sốc” làm cho dữ liệu trong CMOS bị xĩa sạch. Tốt nhất, bạn nên dùng một bộ lưu điện (UPS) để đảm bảo nguồn điện luơn được cung cấp đầy đủ và tránh mất điện đột ngột.

từng trường hợp cụ thể. Ở đây, tơi chỉ cĩ thể nêu ra một số nguyên nhân chung thường gây ra sự cố này, đặc biệt là khi nĩ xảy ra một cách ngẫu nhiên. Cĩ nhiều thứ cĩ thể gây ra hiện tượng này, nhưng thường là do phần cứng như: một bộ cấp nguồn khơng đủ cơng suất, các ốc vít bên dưới bo mạch chủ bị lỏng, quạt CPU bị hư, bộ nhớ, các card mở rộng, các chip (vi mạch) được cắm trên các bệ đỡ (socket) và các cáp nối khơng được gắn chặt, tiếp xúc điện khơng tốt cũng là những nguyên nhân phổ biến. Bo mạch chủ bị gãy, nứt điều này thường khĩ phát hiện bằng mắt. Ngồi ra, cĩ thể cịn một số nguyên nhân do phần mềm chạy ngầm (thường trú).

Chẩn đốn: Máy tính xách tay (laptop) sử dụng CPU Mobile Pentium III luơn

phát tiếng rít hay tiếng xì qua các loa USB khi nghe nhạc ở mức âm lượng cao.

Kê toa: Đây là một hiện tượng xảy ra khi CPU Intel Mobile Pentium III trong các máy tính xách tay sử dụng cơng nghệ tiết kiệm điện SpeedStep.

SpeedStep địi hỏi bộ xử lý khởi động lại và điều chỉnh các đặc tính của nĩ vài lần trong một giây. Trong khi đĩ, để nghe nhạc được hay, hệ thống âm thanh USB dựa trên một luồng dữ liệu (data stream) “chảy” đến các bộ mã hĩa-giải mã (coders-decoders hay codecs) với một tốc độ ổn định. Khi hai bộ xử lý (CPU và bộ codecs) tranh chấp, luồng dữ liệu bị phá vỡ khiến cho âm thanh bị bĩp méo và tạo ra các tiếng ồn.

Để giải quyết vấn đề này, bạn cần vơ hiệu hĩa chức năng SpeedStep như sau: chọn

Start/ Settings/ Control Panel > bấm kép biểu tượng Power Options > chọn thẻ

Power Schemes > dưới “Power schemes”, chọn “Always On” (hoặc “Full Power”).

Một phần của tài liệu Lắp ráp và cài đặt máy tính (Trang 81 - 82)