Kết quả của đề tài đó đem lại hiệu quả cả về khoa học, kinh tế và xó hội: Về khoa học: đó tạo nờn loại vật liệu mới, sản phẩm mới mà trước đõy trong nước chưa sản xuất là pho mũi bằng thộp cú chõn gấp, đảm bảo độ dầy và hỡnh thức trang trớ sơn bảo vệ, tương đương của nước ngoài. Qua ý kiến nhận xột của cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh, sử dụng và chuyờn gia cho thấy loại pho mũi, và giầy BHLĐ sử dụng loại pho mũi này cú nhiều ưu điểm về hỡnh thức, tớnh bảo vệ, cụng dụng chịu khi dựng trong mụi trường nước, một số cơ sở mong muốn sử dụng loại pho mũi này, kết hợp với việc đầu tư cụng nghệ sản xuất giầy BHLĐ tiờn tiến theo phương phỏp phun đỳc cạnh tranh với sản phẩm giầy nước ngoài với giỏ thành cạnh tranh.
Về kinh tế: Sản phẩm của đề tài cú thể triển khai sản xuất và chuyển giao cụng nghệ cho cỏc cơ sở cú nhu cầu với giỏ thành thấp hơn , theo tớnh toỏn ở
“Nghiờn cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thộp cựng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khỏc thớch hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà
phần trờn giỏ thành một đụi pho mũi của để tài là 20.000đ trong khi giỏ thấp nếu nhập khẩu là 45.000đ sẽ cú hiệu quả về kinh tế là 25.000đ/đụi, bờn cạnh đú cỏc cơ sở cũn chủđộng hơn về mẫu mó và thời gian. Cũng trờn cơ sở kết quả này đó mở ra việc chế tạo một số loại phụ liệu kim loại cho việc sản xuất giầy dộp và đồ
da như: độn thộp để sản xuất giầy nữ cao gút, khuy khoỏ v.v ở trong nước thay thế nhập khẩu, tăng tỷ lệ nội địa hoỏ và tăng giỏ trị gia tăng của cỏc sản phẩm sản xuất trong nước. Ngoài ra việc thực hiện đề tài gúp phần tăng cường cơ sở
vật chất cho Viện nghiờn cứu Da - Giầy qua việc đầu tư một số bộ khuụn chế tạo pho mũi bằng thộp và ộp đế giầy.
Về xó hội: Việc sử dụng sản phẩm của đề tài gúp phần sản xuất ra những
đụi giầy BHLĐ bảo vệ tốt hơn người lao động trong những mụi trường làm việc thường xảy ra chõn thương cơ học bàn chõn.
“Nghiờn cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thộp cựng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khỏc thớch hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Kết quả của đề tài đó đem lại những hiệu quả về khoa học, kinh tế và xó hội như đó nờu ở phần trờn là: tạo ra sản phẩm mới, tạo thế cạnh tranh tốt cho sản phẩm giầy BHLĐ sản xuất trong nước do chi phớ đầu vào thấp, chủ động trong sản xuất và gúp phần bảo vệ tốt bàn chõn của người lao động trong những mụi trường làm việc thường xảy ra chõn thương cơ học bàn chõn, ngoài ra một số chủng loại giầy cũng sử dụng loại pho mũi này như: giầy leo nỳi, giầy thể
thao đặc thự v.v.
KIẾN NGHỊ
Trung tõm Vật liệu và cỏc đơn vị liờn quan của Viện nghiờn cứu Da - Giầy như: Trung tõm Thiết kế và PTSP, phũng Kinh doanh tiếp tục hoàn thiện, tiếp cận khỏch hàng để sản xuất, kinh doanh đối với cỏc khỏch hàng truyền thống, khỏch hàng mới với những sản phẩm chất lượng cao thay thế sản phẩm chất lượng thấp, gúp phần mở rộng mặt hàng mới, cụng ăn việc làm và nõng cao chất lượng cụng tỏc bào hộ cho người lao động theo đỳng mục đớch của đề tài./.
“Nghiờn cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thộp cựng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khỏc thớch hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TCVN 7204. 1,2,3,4 : 2002 Giầy ủng an toàn, bảo vệ và lao động chuyờn dụng
Phần 1. Yờu cầu và phương phỏp thử
Phần 2. Yờu cầu kỹ thuật của giầy an toàn Phần 3. Yờu cầu kỹ thuật của giầy bảo vệ
Phần 4. Yờu cầu kỹ thuật của giầy lao động chuyờn dụng
2. TCVN 7204. 5,6,7,8 : 2003 Giầy ủng an toàn, bảo vệ và lao động chuyờn dụng
Phần 5. Yờu cầu kỹ thuật và phương phỏp thử bổ sung Phần 6. Yờu cầu kỹ thuật bổ sung của giầy an toàn Phần 7. Yờu cầu kỹ thuật bổ sung của giầy bảo vệ
Phần 8. Yờu cầu kỹ thuật bổ sung của giầy lao động chuyờn dụng
3. TCVN 7651 : 2006 Phương tiện bảo vệ cỏ nhõn – Phương phỏp thử giầy ủng 4. TCVN 7652 : 2006 Phương tiện bảo vệ cỏ nhõn – Giầy ủng an toàn 5. TCVN 7653 : 2006 Phương tiện bảo vệ cỏ nhõn – Giầy ủng bảo vệ 6. TCVN 7652 : 2006 Phương tiện bảo vệ cỏ nhõn – Giầy ủng lao động chuyờn dụng 7. Vũ Như Văn
Những vấn đề đặt ra đối với cụng tỏc An toàn và Vệ sinh Lao động khi Việt Nam ra nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO)
Tạp chớ Bảo hộ Lao động 1/2007
Tài liệu tiếng Anh và nước khỏc
8. AS/NZS 2210 – 2 : 1994 Occupational Protective footwear
9. ISO 20344 : 2004: Personal protective equipment – Test methods for footwear
10. ISO 20345 : 2004: Personal protective equipment – Safety footwear 11. JIST 8101 : 1997: Protective footwear
12. Powveber
Trainer – Training Seminar Hai phong 9-11 February, 2004
13.ΓOCT 12.4. 164-85 Giầy da chống tỏc động cơ học 14.Tiờu chuẩn kiểm định giầy an toàn Hàn Quốc.
“Nghiờn cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thộp cựng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khỏc thớch hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học” KS.Trần Văn Hà