2. LÝ DO CHỌN DOTNETNUKE LÀM NỀN TẢNG ỨNG DỤNG
2.3. Tính tiện dụng của DotNetNuke
Tính tiện dụng của DotNetNuke một phần là do tính đĩng gĩi mang lại. Thật vậy, khi phát triển xong một module, chỉ cần chép lại những tập tin *.ascx
chứa phần thể hiện, *.vb chứa những đoạn mã xử lý và phát sinh các bảng và store procedure cần thiết từ cơ sở dữ liệu vào một tập tin *.sql là bạn cĩ thể mang module của mình gắn được vào các kiến trúc cơ sở cĩ sẵn.
Một vấn đề mà một người phát triển ứng dụng web gặp phải chính là việc
quản lý người dùng và phân quyền người dùng. Đối với người sử dụng
DotNetNuke, điều đĩ khơng cịn là vấn đề lớn nữa. Đây chính là một điểm mạnh của DotNetNuke. Đối với một người dùng, DotNetNuke hỗ trợ tính năng nhận các bản
đăng kí xin cấp quyền sử dụng portal. Quản trị portal cĩ riêng một module dùng để quản lý những người dùng đã đăng kí.
Một số chức năng cơ bản mà DotNetNuke hỗ trợ việc quản lý người dùng (những chức năng khác người phát triển ứng dụng cĩ thể xây dựng thêm) là :
• Cấp/hủy bỏ quyền hoạt động của người dùng : Quản trị portal cĩ thể cấp hoặc tạm thời hủy quyền hoạt động của một người dùng đã đăng kí. • Xĩa hoặc thêm người dùng
• Cấp quyền cho người dùng
Phân quyền người dùng trong DotNetNuke cho phép người quản trị cấp
quyền cho người dùng sử dụng tất cả các module của website (quyền xem một module /quyền chỉnh sửa một module), hoặc một số module, hoặc một phần của website…Ngồi ra, người quản trị cịn cĩ thể tạo ra những nhĩm người dùng với những quyền nhất định và phân bổ người dùng vào những nhĩm này. Ví dụ : Người quản trị tạo ra một nhĩm người dùng mang tên “Phĩng viên”, nhĩm này cĩ quyền nhìn thấy những module như : ViếtBài, XemBài, GửiBài…Vì vậy, khi những người dùng nào được phân bổ vào nhĩm Phĩng viên thì khi đăng nhập vào website, những người dùng này sẽ nhìn thấy các module nĩi trên và thực hiện những cơng việc của mình. Trong khi đĩ, người dùng khác (Biên tập Viên, ….) khơng thuộc nhĩm người này sẽ khơng thấy module ViếtBài khi đăng nhập vào website. Vì vậy, họ khơng thể sử dụng module nếu người quản trị khơng phân quyền.
Ngồi ra, DotNetNuke cịn hỗ trợ những tính năng rất hữu ích khác dành cho người quản trị :
• Quản lý tập tin: những tập tin dùng trong portal (tập tin ảnh, phim, text, …) phải được upload lên một thư mục trong thư mục chứa mã nguồn. Với module Quản lý tập tin, người quản trị cĩ thể thực hiện upload, xĩa, cập nhật… hệ thống tập tin đã upload.
• Quản lý Email: quản lý email của người dùng gửi về cho người quản trị.
• Một trong những tính năng nổi trội của DotNetNuke là khả năng thay đổi giao diện rất dễ dàng. Vị trí của các module trên màn hình cĩ thể thay đổi hồn tồn chỉ bằng vài cú nhấp chuột. Cĩ thể dùng ngay chương trình chính để thay đổi những thành phần giao diện như : hình nền, logo của website, những thanh quảng cáo. Ngồi ra, chúng ta cịn cĩ thể thay đổi phần giao diện của từng module để làm phong phú thêm màu sắc của các trang web.
Lấy ví dụ về việc thay đổi giao diện của một module :
• Module TinĐángChúÝ (với nội dung “Lối sống hiện nay của Giới trẻ”)
(Trước khi thay đổi Container) (Sau khi thay đổi Container)
Mỗi module bao gồm phần giao diện bao bọc bên ngồi, gọi là Container, và phần nội dung bên trong. Hiện giờ phần container đang là rỗng (phần bên trái). Sau khi thêm phần container, module sẽ cĩ giao diện như hình bên phải.
Chỉ cần một số thay đổi về giao diện của các module, phần thể hiện của trang web đã biến đổi rất nhiều và trở nên “dễ nhìn” hơn. Cái lợi ở đây là cộng đồng những người sử dụng DotNetNuke dành rất nhiều cơng sức vào việc xây dựng tính năng tùy biến giao diện của DotNetNuke. Rất nhiều loại container được thiết kế và cho phép
tải về miễn phí tại các website phát triển lên từ DotNetNuke (ví dụ : www.gotdotnet.com, www.lucaslabs.net …)
Hình : Trước khi chỉnh sửa container Hình : Sau khi chỉnh sửa
• Phiên bản 2.0 mới được tung ra cịn cĩ thêm một khái niệm mới là “Skinning” – cĩ nghĩa là khả năng thay đổi tồn bộ bề mặt của website.
Khái niệm “Skinning” trong các ứng dụng cho Windows Form khơng phải là mới. Nhưng đối với các ứng dụng web, việc thay đổi giao diện cĩ thể khơng đơn giản như vậy bởi vì website luơn được cập nhật theo thời gian; giao diện và nội dung cần phải cĩ sự cập nhật nhanh chĩng. Vì vậy, skinning phải theo kịp được những thay đổi thường xuyên này. Khi cĩ trong tay những bộ giao diện được đĩng gĩi (thực sự đây chính là những tập tin XML được xây dựng theo một chuẩn cho trước), người quản trị chỉ cần upload bộ giao diện này lên thư mục của DotNetNuke (sử dụng chức năng Quản lý Tập tin), và chọn nĩ làm bộ giao diện cho tồn website. Chương trình sẽ tự động thay đổi các dạng container, hình nền, logo, banner quảng cáo…