Phân tích sự biến động của khách hàng có quan hệ tín dụng.

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của sở giao dịch i-ngân hàng công thương việt nam (Trang 38 - 41)

Muốn mở rộng tín dụng cần thu hút khách hàng, tức là khai thác và phát triển thị trờng tiêu thụ vốn. Khách hàng tốt và đông đảo thì hoạt động tín dụng có chất lợng, đảm bảo đợc hoạt động kinh doanh có hiệu quả, phân tán đợc rủi ro.

Biểu 7: Sự biến động của khách hàng.

Đơn vị: khách hàng.

Năm 2000 Năm 2001

Tổng số +,- so với 1999 Tổng số +,- so với 1999

-DN Nhà nớc 96 99 +3 102 +6 -DN ngoài quốc doanh 31 84 +53 86 +55 -Tu nhân, cá thể 166 204 +38 220 +54 -Tổ chức TC-TD 2 1 -1 2 0 Nguồn :Phòng cân đối nguồn vốn- Sở giao dịch I.

Qua biểu phân tích trên ta thấy khách hàng có quan hệ tín dụng với Sở giao dịch I đang có xu hớng tăng dần. Nếu so với năm 1999 thì đầu năm 2001 số l- ợng khách hàng tăng 115 đơn vị. Trong đó tăng nhiều nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh 55 đơn vị , tiếp đến là hộ t nhân ,cá thể tăng 54 đơn vị.

Sự biến động này làm cho quy mô tín dụng thay đổi tuy nhiên sự thay đổi này đang có chiều hớng tốt . Có lẽ do sự phát triển của Ngân hàng đã gây đợc nhiều uy tín cho các khách hàng có quan hệ tín dụng, hoặc do sự nới lỏng tín dụng của Sở giao dịch I.

Biểu phân tích sau đây phản ánh khối lợng tín dụng đối với các đối tợng khách hàng.

Biểu 8 : D nợ của các loại khách hàng

Đơn vị : Khách hàng, tỷ đồng.

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Khách hàng D nợ Khách hàng D nợ Khách hàng D nợ Tổng số khách hàng và d nợ 295 1107 388 1246 410 1497 Khách hàng có d nợ dới 1 tỷ 250 292 341 319 352 413 Khách hàng có d nợ từ 1-5 tỷ 24 125 27 127 30 128 Khách hàng có d nợ từ 5-10 tỷ 8 64 7 66 8 74 Khách hàng có d nợ trên 10 tỷ 13 626 13 796 20 882

Nguồn : Phòng cân đối nguồn vốn- Sở giao dịch I

Nếu phân tích theo kết cấu d nợ thì khách hàng có mức d nợ vay Ngân hàng dới 1 tỷ đồng tăng lên. Tỷ trọng d nợ của năm 2001 tăng nhanh so với năm 1999 và năm 2000. Đây là tín hiệu tốt cho Ngân hàng.

Cụ thể tỷ trọng d nợ của khách hàng có d nợ dới 1 tỷ đồng đã biến đổi qua các năm nh sau :

Năm 1999 : 26,3% Năm 2000 : 25,6%

Năm 2001 : 85,8%

Đối tợng khách hàng có mức d nợ từ 1 tỷ đến dới 5 tỷ và từ 5 tỷ đến 10 tỷ luôn giữ ở mức tơng đối ổn định cả về số lợng khách hàng và d nợ từ đầu năm 1999 đến năm 2001.

Đối tợng khách hàng có mức d nợ trên 10 tỷ cũng có biến động nhng không nhiều, điều đó đợc thể hiện qua số liệu:

Năm 1999 : 56,5% Năm 2000 : 63,8% Năm 2001 : 58,9%

Sự biến đổi trên đây, thực chất là sự chuyển dịch cơ cấu đầu t. Sở giao dịch đã chuyển dần từ hoạt động bán lẻ là chủ yếu sang hoạt động bán buôn, từ đa dạng khách hàng sang tập trung có trọng tâm, trọng điểm, loại bỏ dần những khách hàng nhỏ, sản xuất kinh doanh bấp bênh để thiết lập và củng cố quan hệ với khách hàng lớn, các Tổng công ty đầu ngành, đợc Nhà nớc quan tâm hỗ trợ, sản xuất kinh doanh ổn định, có hiệu quả kinh tế. Mối quan hệ đó đem lại lợi ích thiết thực cho cả 2 phía là ngân hàng và khách hàng. Khách hàng đợc Ngân hàng cung ứng đầy đủ, kịp thời mọi nhu cầu về tín dụng, bảo lãnh nhập khẩu hàng hoá và các dịch vụ với các u đãi hấp dẫn theo chính sách khách hàng của Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Ngợc lại Ngân hàng với đội ngũ khách hàng truyền thống vừa có thể tạo ra các khoản thu nhập thờng xuyên, vừa ít phải “ lao tâm khổ tứ ” hơn cho vay các đối tợng khác. Tóm lại, đầu t vào đối tợng này thì mức độ an toàn sẽ cao hơn, bảo đảm tăng trởng d nợ và thu hồi nợ suôn sẻ, ít rủi ro thất thoát vốn.

Tóm lại, mở rộng tín dụng đối với những khách hàng lớn, kinh doanh có hiệu quả là cần thiết để tạo điều kiện phát triển kinh tế, nhất là những ngành kinh tế mũi nhọn, đóng vai trò chủ đạo, đồng thời cũng làm cho hoạt động tín dụng có chất lợng và hiệu quả. Hạn chế tín dụng đối với những dự án thiếu tính khả thi, những khách hàng kinh doanh thua lỗ, những việc làm bừa, làm ẩu trớc đây cũng là một cách nâng cao chất lợng và hiệu quả tín dụng. Nhng

nếu Ngân hàng chạy trốn để tìm nơi ẩn nấp an toàn ,bỏ qua mọi co hội tốt , thì thực trạng đó không những là nguy cơ của chất lợng và hiệu quả tín dụng, mà còn làm phơng hại đến nền kinh tế quốc dân. Muốn kinh doanh có hiệu quả lớn thì phải mở rộng ,đẩy nhanh tốc độ tăng trởng , cả khách hàng giao dịch và khối lợng hàng hoá trao đổi. Quy mô càng lớn và phát triển lành mạnh thì chất lợng hoạt động càng cao. Mặt khác, theo lý thuyết , có đa dạng khách hàng. phong phúvề đối tợng đầu t thì mới phân tán đợc rủi ro.

Một phần của tài liệu biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng của sở giao dịch i-ngân hàng công thương việt nam (Trang 38 - 41)