Kết cấu hạ tầng hàng không.

Một phần của tài liệu Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.doc.doc (Trang 27 - 30)

I- đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành Hàng không dân dụng Việt nam ảnh hởng đến công tác Đào tao và phát

1991 1992 1993 1994 1995 1996 92-97 Vận tải hàng không

1.2.2. Kết cấu hạ tầng hàng không.

a. Mạng của cảng hàng không sân bay dân dụng.

Hiện nay, ngành hàng không dân dụng đang quản lý và khai thác 17 sân bay trong mạng của hàng không sân bay toàn quốc, trong đó có sân bay quốc tế Nội bài, Tân sơn nhất và Đà nẵng. Do hầu hết các sân bay đợc xây dựng trong thời kỳ chiến tranh, lại thiếu vốn do duy tu bảo dỡng trang thiết bị lạc hậu, thiếu đồng bộ, nên nhìn chung các cảng hàng không sân bay này đều trong tình trạng xuống cấp. Trong điều kiện vốn cấp từ ngân sách nhà nớc còn hạn hẹp, ngành tập chung vào đầu t nâng cấp chủ yếu cho 3 cảng hàng không sân bay quốc tế về các hạng mục, nhà ga, đờng băng, đờng lăn, sân đỗ và một số sân bay nội địa nh: Vinh, Phú bài, Điện biên, Cát bi, Phú quốc, Buôn mê thuột, Liên khơng, Pleiku... Nhà ga hành khách, sân đỗ tàu bay của các cảng hàng không sân bay quốc tế đều đang trong tình trạng quá tải, hạn chế đáng kể hoạt động vận tải hàng không trong nớc và quốc tế.

Mạng cảng hàng không sân bay dân dụng hiện nay, trong thời gian qua, nhất là trong giai đoạn 1990 đến nay, ngành đã tập trung đầu t chủ yếu bằng vốn ngân sách nhà nớc để nâng cấp, cải tạo hầu hết các sân bay dân dụng, nhất là các cảng hàng không sân bay quốc tế. Tuy nhiên do thiếu vốn và trở ngại do thiếu vốn đầu t, nên việc phát triển các cản hàng không sân bay nhìn chung còn chắp vá, bị động giải quyết tình thế, thiếu đồng bộ, không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của vận tải hàng không, đặc biệt là các cảng hàng không sân bay quốc tế.

Trong giai đoạn 1990 đến nay do nhà nớc quan tâm cấp vốn đầu t cơ bản (riêng công trình FIR đợc đầu t 585 tỷ đồng).Nên ngành quản lý bay dân dụng Việt nam đã có bớc phát triển mạnh mẽ, hoàn thành nhiệm vụ bảo đảm an toàn cho các tuyến bay thêm các vùng thông báo bay (FIR) Hà nội và Hồ Chí Minh tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nớc, vợt mức chi phí đầu t và khải thác thờng xuyên. Sự kiện quan trọng nhất đánh dấu mức độ phát triển của ngành quản lý bay dân dụng Việt nam là từ tháng 12 - 1994 Việt nam đã giành lại quyền cung cấp dịch vụ không lu trên phần phía nam của FIR Hồ Chí Minh.

Ngành quản lý bay dân dụng Việt nam hiện nay bao gồm: * Kiểm soát điều hành không lu:

Gồm 2 trung tâm kiểm soát đờng dài ( ACC Hà nội và ACC/ Hồ Chí Minh) ba trung tâm tiếp cận (APP/ Hà nội, APP Đà nẵng và APP/ Hồ Chí Minh) Đợc trang bị tơng đối đầy đủ và đông bộ đạt tiêu chuẩn ICAO và đáp ứng yêu cầu của hoạt động bay. Ngoài ra, còn có đài kiểm soát không lu (TWR) tại các sân bay đang khai thác, các đài này nhìn trung đợc trang thiết bị đơn giản và nghèo nàn, đều trong tình trạng xuống cấp.

* Các kỹ thuật phục vụ không lu:

- Mạng thông tin hàng không: Nhìn chung có trang thiết bị khá hiện

đại đáp ứng đợc nhu cầu hiện nay về thông tin hàng không.

- Mạng dẫn đờng hàng không: cần nâng cấp để bảo đảm phủ đợc sóng

các đờng bay.

- Mạng giám sát hàng không: Cha đồng bộ, hiện nay điều hành trong

vùng FIR/ Hà nội vẫn phải theo phơng thức cũ, chỉ có radar đờng dài, không có radar tiếp cận.

* Các cơ sở khí tợng hàng không: trang thiết bị tại các cơ sở này đều cha hoàn chỉnh, phần lớn đã đợc lạc hậu và quá cũ.

* Cơ sở tìm kiếm cứu nạn: Đã hình thành hệ thống tổ chức và đầu t

mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn.

- Cục hàng không dân dụng Việt nam đã thanh lập uỷ ban tìm kiếm - cứu nạn hàng không có văn phòng tại trung tâm quản lý bay dân dụng Việt nam, bên cạnh đó dới các cụm cảng hàng không sân bay có các phòng khẩn nguy sân bay.

- Hàng năm có tổ chức diễn tập tìm kiếm - cứu nạn hàng không và khẩn nguy sân bay với nhiều lực lợng cùng tham gia bao gồm hàng không, quân đội, công an và địa phơng.

Đã cử các đoàn đi các nớc kế cận vùng FIR của Việt nam để trao đổi và thoả thuận về phối hợp triển khai công tác tìm kiếm - cứu nạn giữa các bên khi sẩy ra tình huống.

- Đánh giá về hệ thống quản lý sân bay dân dụng hiện nay. Do đợc nhà nớc đầu t trang thiết bị, nhất là trong giai đoạn 1993 - 1995 và ngành chú trọng đào tạo lực lợng cán bộ - nhân viên đáp ứng đợc yêu cầu hiện nay, tuy nhiên, hệ thống thiết bị quản lý ở các sân bay ( TWR) và khí tợng hàng không còn bất cập so với yêu cầu do cha đợc đầu t nâng cấp.

c. Các kết cấu hạ tầng khác.

Ngoài các cơ sở kể trên, kết cấu hạ tầng của ngành hàng dân dụng bao gồm một số cơ sở khác, trong đó quan trọng nhất là các cơ sở kỹ tuật hàng không, quản lý và triển khai công tác nghiên cứu khon học, đào tạo và bồi d- ỡng chuyên ngành.

* Công tác kỹ thuật hàng không dân dụng: Đợc thực hiện tại các đơn

vị kỹ thuật tại các cơ quan tơng ứng (quản lý bay, kết cấu hạ tầng sân bay, săng dầu hàng không). Riêng kỹ thuật tầu bay chủ yếu đợc thực hiện tại các xí nghiệp tàu bay A - 75 (tại Tân Sơn nhất) A - 76 ( tạo Nội Bài) và các đội ngũ kỹ thuật tại các sân bay còn lại để thực hiện công tác kỹ thuật ngoại tr-

ờng. các xí nghiệp A - 75 và A - 76 có khả năng tiến hành bảo dỡng định kỳ dạng F3 đối với các chuyến bay Liên xô cũ sản xuất và làm "checkA" đối với các tàu bay phơng Tây hiện Việt nam đang khai thác (Riêng A - 75 có khả năng làm " check" đối với ATR 72) . Nhìn chung các cơ sở kỹ thuật tàu bay đều có trang thiết bị cũ, không đủ tiêu chuẩn phục vụ tàu bay hiện đại, mặt bằng sản xuất cha đủ tiêu chuẩn chất lợng và vệ sinh công nghiệp, cha đợc cấp chứng chỉ đủ tiêu chuẩn bảo dỡng của quốc tế.

* Công tác quản lý và triển khai nghiên cứu khoa học: do viện khoa

học hàng không thực hiện. Cho đến nay toàn nghành đã và đang triển kai thực hiện 117 đề tài, chơng trình đề án các cấp, trong đó có 3 đề tài cấp nhà nớc, 37 đề án, đề tài cấp nghành. Kết quả nghiên cứu khoa học - công nghệ đã góp phần nâng cao chất lợng công tác, cải tiến công nghệ trong ngành.

* Công tác đào tạo cho lĩnh vực hàng không dân dụng: đợc thực hiện

ở cả nớc ngoài và trong nớc. Trong nớc nhiệm vụ này chủ yếu do trờng hàng không đảm nhiệm vụ (mới đây đã đợc nâng cấp thành trờng trung học chuyên nghiệp ) đào tạo cho các lĩnh vực kiểm soát không lu, an ninh hàng không, vận chuyển đặt chỗ bán vé, tiếp viên hàng không tiếng Anh cơ bản và đào tạo cơ bản cho ngời lái tàu bay. Từ cuối năm 1996, Tổng công ty hàng không tổ chức đào tạo tiếp viên hàng không. Ngoài ra, ngành đang triển khai hợp tác với một số trờng đại học trong nớc để đào tạo cán bộ chuyên môn theo các chuyên ngành hnàg không dân dụng. Nhìn chung các cơ sở đào tạo này còn đợc trang thiết bị sơ sài, thiếu đội ngũ giáo viên giỏi, cha đạt đợc các tiêu chuẩn cần thiết của thế giới

Một phần của tài liệu Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.doc.doc (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w