* Hạt nhõn cú kớch thước rất nhỏ (khoảng 10-4 m đến 10-15 m) được cấu tạo từ cỏc hạt nhỏ hơn gọi là nuclon. * Cú 2 loại nuclon:
- Proton: ký hiệu p mang điện tớch nguyờn tố +e; Nơtron: ký hiệu n, khụng mang điện tớch.
* Nếu một nguyờn tố cú số thứ tự Z trong bảng tuần hoàn Mendeleev (Z gọi là nguyờn tử số) thỡ nguyờn tử của nú sẽ cú Z electron ở vỏ ngoài hạt nhõn của nguyờn tử ấy chứa Z proton và N nơtron.
* Vỏ electron cú điện tớch -Ze ; Hạt nhõn cú điện tớch +Ze Nguyờn tử ở điều kiện bỡnh thường là trung hũa về điện
* Số nuclon trong một hạt nhõn là: A = Z + N .A: gọi là khối lượng số hoặc số khối lượng nguyờn tử * Vớ dụ:
- Nguyờn tử Hydro: cú Z = 1, cú 1e- ở vỏ ngoài hạt nhõn cú 1 proton và khụng cú nơtron, số khối A=1 - Nguyờn tử Carbon cú Z = 6, cú 6e- ở vỏ ngoài, hạt nhõn cú 6 proton và nơtron, số khối A=Z+N=12 - Nguyờn tử natri cú Z = 11, cú 11e- ở vỏ ngoài, hạt nhõn cú chứa 11 proton và 12 nơtron. Số khối: A = Z + N = 11 + 12 = 23
+ Kớ hiệu hạt nhõn
- Hạt nhõn của nguyờn tố X được kớ hiệu: ZAX
- Kớ hiệu này vẫn được dựng cho cỏc hạt sơ cấp: 11p, 01n, 01e− − .
+ Đồng vị:
* Cỏc nguyờn tử mà hạt nhõn cú cựng số proton Z nhưng cú số nơtron N khỏc nhau gọi là đồng vị Vớ dụ: - Hydro cú 3 đồng vị: 11H H H,21 ,13
* Cỏc đồng vị cú cựng số electron nờn chỳng cú cựng tớnh chất húa học