W Điểm yếu

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới doc (Trang 63 - 67)

Bảng 2.8 Thị trường tiờu thụ (1995-2001)

2.3.2.W Điểm yếu

2.3.2.1. Cơ chế, chớnh sỏch

Cơ chế hiện hành dự đó được chỉnh sửa và cú nhiều tiến bộ nhiều năm

qua song nhỡn chung vẫn tồn tại những hạn chế, phần nào làm giảm khả năng xuất khẩu gạo Việt Nam được biểu hiện cụ thể trờn cỏc mặt sau:

* Thứ nhất: việc duy trỡ đầu mối xuất khẩu trước năm 2001 nhiều khi

làm lỡ mất thời cơ xuất khẩu, nhất là khi tham gia đấu thầu cỏc hợp đồng

mua gạo của cỏc đối tỏc nước ngoài. Chỉ những đầu mối mà Chớnh phủ chỉ định mới được tham gia đấu thầu cung cấp gạo. Điều kiện đú khụng tạo xu hướng cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp, dễ dẫn đến cỏc tiờu cực trong cụng

tỏc quản lý. Năm 1998-1999, nhiều đầu mối do Chớnh phủ chỉ định tham gia đấu thầu đó thất bại, gõy tổn thất đỏng kể cho tổng kim ngạch xuất khẩu gạo

của Việt Nam.

Việc Chớnh phủ Việt Nam xỏc định đầu mối và phõn bổ hạn ngạch chỉ

dựa vào tỷ lệ và khối lượng gạo xuất khẩu năm trước của cỏc đơn vị mà khụng phõn biệt lượng xuất khẩu uỷ thỏc so với lượng xuất khẩu thực sự của cỏc đơn vị đú là bao nhiờu, nờn vẫn cũn hiện tượng một số đầu mối bỏn

quota và xuất khẩu uỷ thỏc để được hưởng một tỷ lệ xuất khẩu nhất định trờn giỏ trị kim ngạch xuất khẩu gạo, phỏt sinh nhiều tiờu cực trong việc mua bỏn quota. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp rơi vào thế bị động trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo khi Chớnh phủ phõn bổ hạn ngạch trọn gúi

cả năm nờn sẽ khụng dự đoỏn được tương đối chớnh xỏc sản lượng gạo xuất

khẩu. Hậu quả là những lỳc giỏ gạo trờn thị trường thế giới tăng mạnh thỡ

lượng xuất của ta khụng tăng hoặc tăng khụng đỏng kể, ngược lại khi giỏ

giảm thỡ chỳng ta lại tăng lượng xuất. Tuy nhiờn đến năm 2001, khi Chớnh

phủ bỏ hạn hạn ngạch và đầu mối xuất khẩu gạo lại gõy tõm lý lo lắng cho

cỏc doanh nghiệp do băn khoăn khụng biết cơ chế điều hành mới cú thuận

lợi hay lại ngăn trở, gõy khú khăn dưới hỡnh thức khỏc.

* Thứ hai, cơ chế được quy định chỉ cú hiệu lực trong thời hạn một năm, do đú doanh nghiệp luụn ở trong thế bị động, thiếu ổn định, khụng

* Thứ ba, cơ chế quy định đũi hỏi Chớnh phủ phải theo dừi sớt sao hoạt động của cỏc doanh nghiệp, làm mất khả năng chủ động của cỏc doanh

nghiệp trong việc giải quyết cỏc vấn đề, vụ việc trong kinh doanh, dễ lỡ thời cơ ký kết cỏc hợp đồng cú lợi nhuận lớn. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũng phải

ra quyết định với quy mụ nhỏ làm mất thời gian và cụng sức của nhõn viờn cỏc cấp.

Từ năm 2001, Chớnh phủ thực hiện bỏ đầu mối và hạn ngạch xuất khẩu

gạo. Để thực hiện điều này, cỏc cơ quan chức năng gồm Bộ Thương mại, Bộ

Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn... phải xõy dựng một cơ chế mới về điều hành xuất khẩu gạo trỡnh Chớnh phủ. Cơ chế điều hành phải giải quyết được mục tiờu: nụng dõn cú lợi, doanh nghiệp xuất khẩu cú hiệu quả, bỡnh

ổn giỏ lương thực và giữ an ninh lương thực quốc gia.

Khi bỏ đầu mối xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp trước kia khụng xuất

khẩu gạo sẽ tham gia vào hoạt động này. Hơn nữa, gạo luụn là mặt hàng chủ

lực của Việt Nam, khi số doanh nghiệp tăng lờn sẽ tạo tỡnh trạng tranh mua,

bỏn, làm giảm hiệu quả xuất khẩu gạo nhưng cũng sẽ tăng sức cạnh tranh

giữa cỏc doanh nghiệp, trỏnh tỡnh trạng độc quyền xuất khẩu của cỏc đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mối như tỡnh trạng trước đõy.

2.3.2.2. Quản lý giỏ cả

Tuy đó ỏp dụng cơ chế và chớnh sỏch mới và cú nhiều chấn chỉnh để

thớch ứng với tỡnh hỡnh hiện tại của nền kinh tế. Song trờn thực tế, hệ thống

tổ chức của ta vẫn cũn nhiều hạn chế trong cụng tỏc quản lý giỏ cả. Giỏ mua

lỳa gạo nội địa do Ban vật giỏ Chớnh phủ hướng dẫn bằng cỏch căn cứ vào giỏ thành sản xuất để quy định giỏ sàn và giỏ trần sao cho đảm bảo được

quyền lợi của nụng dõn, cũn giỏ xuất khẩu gạo do Bộ Thương mại căn cứ

vào diễn biến, tỡnh hỡnh thị trường thế giới để đưa ra khung giỏ tối thiểu cho

từng mặt hàng và khống chế hợp đồng xuất khẩu gạo của cỏc doanh nghiệp đó đạt được mức giỏ tối thiểu này trở nờn thỡ mới được cấp giấy phộp xuất

khẩu. Do sự khụng thống nhất với nhau trong quy định vế giỏ như trờn thường dẫn đến việc giỏ gạo của Việt Nam khụng thớch ứng được với giỏ

trờn thị trường quốc tế làm phỏt sinh giỏ cả nội địa cao hơn mặt bằng giỏ gạo

quốc tế. Hơn thế, khung giỏ quy định của cỏc cơ quan Chớnh phủ thường

cứng nhắc, thiếu độ nhạy bộn với biến động trờn thị trường, gõy khú khăn

khụng ớt cho hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Bộ Thương mại

ban hành giỏ chậm thay đổi nờn cỏc doanh nghiệp khụng thể ký hợp đồng vỡ

khụng được cấp giấy phộp khi giỏ thị trường thấp hơn khung giỏ quy định. Ngược lại, khi giỏ thị trường cao hơn khung giỏ quy định dẫn đến tỡnh trạng

cỏc doanh nghiệp tự ý hạ thấp miễn là vẫn đảm bảo cao hơn giỏ Nhà nước

nhằm bỏn được cho nhà nhập khẩu số lượng lớn gạo làm giảm hiệu quả xuất

khẩu chung. Chớnh từ sự yếu kộm của cỏc doanh nghiệp và khõu quản lý giỏ

dẫn đến việc khỏch hàng nước ngoài lợi dụng, ộp giỏ nhằm cú lợi tối đa cho

họ. Khi trờn thị trường thế giới giỏ cú xu hướng giảm thỡ họ tỡm cỏch trỡ hoón việc nhận hàng, cam kết thanh toỏn, gõy tõm lý lo lắng cho cỏc nhà xuất khẩu nước ta, sau đú mới đề nghị đàm phỏn lại điều khoản giỏ cả của

hợp đồng và mới đồng ý đi nhận hàng. Ngược lại, khi xu hướng giỏ trờn thị trường thế giới tăng lờn thỡ họ ộp ta phải ký kết hợp đồng và giao hàng ngay nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất, gõy thiệt hại cho cỏc nhà xuất khẩu gạo

Việt Nam.

2.3.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng của cỏc cảng khẩu

Gần như phần lớn số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam giao tại cảng

Sài Gũn - thành phố Hồ Chớ Minh (70%), cú xuất xứ từ đồng bằng sụng Cửu Long. Tuy nhiờn cơ sở hạ tầng phục vụ cỏc khõu chuyờn chở, kho tàng bảo

quản, thiết bị bốc xếp cũn nhiều yếu kộm và đang trở thành đỏng quan tõm. Hơn nữa, cảng Sài Gũn luụn bị tắc nghẽn, và số lượng gạo xuất khẩu được

xuất cảng lại chịu trỏch nhiệm về phớ vận chuyển gạo rất cao trờn mức đề

xuất. Quốc lộ 1A đoạn thành phố Hồ Chớ Minh đến Cần Thơ tuy đó được

hoàn thành về cơ bản việc nõng cấp nhưng chưa đủ rộng để cho phộp hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đoàn xe tải nặng đi lại thường xuyờn. Cảng Cần Thơ ở giữa khu vực đồng

bằng sụng Cửu Long - khu vực dư thừa gạo chớnh của cả nước - đang nhanh

chúng mở rộng cỏc hoạt động nhưng vẫn bị hạn chế nghiờm trọng bởi thiếu đầu tư để nõng cấp giao thụng đường thuỷ. Cảng này cú năng lực bốc xếp

theo thiết kế là một triệu tấn/năm. Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn, trong 3

năm trở lại đõy, cụng suất bốc xếp hàng năm của Cảng chỉ khoảng 40.000

tấn/năm. Cảng chưa đủ điều kiện để đún và phục vụ tàu viễn dương cú trọng

tải trờn 10.000 tấn, mặc dự cảng chỉ cỏch cửa biển 20km.

Cơ sở hạ tầng yếu kộm khụng phải là cản trở duy nhất. Giỏ vận chuyển

cao ở Việt Nam gắn liền với sự chậm trễ trong quỏ trỡnh chất và vận chuyển

hàng chậm dọc theo cỏc kờnh nối giữa cảng Sài Gũn với phớa Nam biển

Trung Quốc phần nào giải thớch sự giảm giỏ hơn nữa của gạo Việt Nam trờn thị trường quốc tế. Mặc dự những chi phớ này do cỏc nhà nhập khẩu gạo trả

vỡ hầu hết xuất khẩu gạo nước ta tớnh theo giỏ FOB nhưng chi phớ này được

của gạo Việt Nam thấp từ 13-15% so với cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc như

Thỏi Lan.

2.3.2.4. Về phớa cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lỳa gạo

Cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lỳa gạo Việt Nam cũng tồn tại

nhiều điểm yếu thể hiện trờn cỏc mặt sau:

* Thứ nhất, bộ mỏy quản lý của phần lớn cỏc doanh nghiệp chưa đồng

bộ, chưa cú sự thống nhất với nhau về cỏch làm việc. Cụng tỏc quản lý cũn nhiều yếu kộm, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc phũng ban, đặc biệt

trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước cũn hiện tượng chỉ làm cho đủ số giờ mà

khụng đảm bảo hiệu quả cụng việc. Đội ngũ cỏn bộ kinh doanh xuất nhập

khẩu ở một số nơi cũn yếu kộm về trỡnh độ, năng lực, bề dày kinh nghiệm

nờn hiệu quả khụng cao. Nhiều doanh nghiệp cú thúi quen ỷ lại, khụng tớch

cực tỡm kiếm bạn hàng, nguồn hàng mà coi Chớnh phủ là một tỏc nhõn quan

trọng đến hiệu quả kinh doanh của họ nờn nỗ lực để cú càng nhiều ưu tiờn,

giấy phộp, hạn ngạch trợ cấp và bảo hộ xuất khẩu.

* Thứ hai, cỏc doanh nghiệp trong cả hai lĩnh vực tư nhõn và Nhà nước đều bị hạn chế nghiờm trọng trong việc tiếp cận nguồn vốn cần thiết để tiến

hành cỏc hoạt động mua bỏn, tớch trữ tài chớnh và cấp vốn đầu tư cho sản

xuất. Theo tớnh toỏn, yờu cầu về vốn ở thời điểm cao nhất bằng khoảng 5 lần

mức vốn nhận được của cỏc doanh nghiệp Nhà nước và 10 lần so với cỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh nghiệp tư nhõn. Mặc dự trong cỏc năm vừa qua, cỏc thiết bị vận

chuyển và chế biến đó được đầu tư một cỏch đỏng kể nhưng khụng đỏp ứng

hết nhu cầu. Do đú, cần phải nõng cao vốn phỏt hành hiện tại và bổ sung vốn đầu tư vào cơ sở vật chất (mỏy múc, nhà mỏy và cỏc phương tiện vận

chuyển) cũng như nguồn vốn nhõn lực cú qua đào tạo, tiếp thị quản lý chất lượng và tài chớnh vỡ với lượng vốn hạn hẹp, cỏc doanh nghiệp khụng thể

cấp tớn dụng thương mại cho khỏch hàng cũng như khụng cú khả năng mua

dự trữ nờn khụng thể chủ động kỳ hạn bỏn ra theo hướng thị trường cú lợi,

bỏ lỡ nhiều cơ hội, ảnh hưởng đến khả năng thực hiện hợp đồng của cỏc

doanh nghiệp.

Sự tồn tại nhu cầu về vốn của cỏc doanh nghiệp cũng khụng cú nghĩa là Chớnh phủ phải bao cấp cỏc doanh nghiệp toàn bộ nguồn vốn đầu tư mà tạo điều kiện để tiếp thị tớn dụng, cung cấp mụi trường cho cụng việc này và cho phộp cỏc thành viờn trong cỏc doanh nghiệp đúng gúp đầu tư của họ về dự

Tất cả những điểm yếu trờn đó và đang làm giảm thế mạnh trong thương mại quốc tế và khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trước những

biến động gay gắt trờn thị trường thế giới.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới doc (Trang 63 - 67)