CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế biến nước giải khát lên men từ trái mãng cầu xiêm (Trang 46 - 47)

5.1 Kết luận.

Qua quá trình trình tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu và tổng hợp các kết quả thu nhận được, cĩ thể rút ra các kết luận như sau:

Chủng nấm men sử dụng là chủng nấm men khơ của hãng Maurivin được sản xuất tại Australia.

Thời gian lên men 1 ngày và tỷ lệ men thích hợp cho sản phẩm đạt chất lượng là tỷ

lệ men 0.5% (mật độ men 108tb/ml)

Tỷ lệ phối chế thích hợp cho quá trinh lên men để sản phẩm đạt chất lượng là tỷ lệ nước : dịch quả là 1 : 1.5, lượng đường bổ sung để dịch lên men đạt 25 0

Bx.

Chế độ sử lý nhiệt tối ưu khơng ảnh hưởng nhiều tới cảm quan của sản phẩm là 700C trong 30 phút.

Sản phẩm được đánh giá chất lượng bằng phương pháp cảm quan theo TCVN 3215-79. Kết quả sản phẩm được đánh giá loại khá.

Sản phẩm được đem kiểm nghiệm vi sinh và đạt chất lượng về vi sinh.

5.2 Đề nghị

Sau thời gian thực hiện các thi nghiệm, chúng tơi đưa ra một số đề nghị sau:

Khảo sát thời gian bảo quản sản phẩm để hồn thiện hơn qui trình chế biến sản phẩm.

Nghiên cứu phương pháp loại bỏ cặn san khi lên men để tránh hiện tượng tách cặn trong quá trình bảo quản sản phẩm

[1] Đỗ Tất Lợi, 2001, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học.

[2] Đồng Thị Thanh Thu, 2003, Sinh hĩa cơ bản, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM [3] Các phương pháp phân tích ngành cơng nghệ lên men, NXB Khoa học Kỹ thuật. [4] Hà Duyên Tư, 1991, Kỹ thuật phân tích cảm quan, Tổng Cục Tiêu Chuẩn- Đo Lường- Chất lượng, NXB Hà Nội.

[5] Lê Ngọc Tú và nhiều tác giả, 2002, Hĩa sinh cơng nghiệp, NXB Khoa học và Kĩ thuật. [6] Lê Văn Việt Mẫn, Lại Mai Hương, 2006, Thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM.

[7] Lương Đức Phẩm, Nấm men cơng nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật.

[8] Lương Đức Phẩm, 2000, Vi sinh vật học và an tồn thực phẩm, NXB Khoa Học Kỹ Thuật.

[9] Nguyễn Đình Thưởng, Nguyễn Thanh Hằng, Cơng nghệ sản xuất kiểm tra cồn etylic, NXB Khoa học Kỹ thuật.

[10] Nguyễn Đức Lượng, 2000, Cơng nghệ vi sinh tập 2- vi sinh vật học cơng nghiệp, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM.

[11] Nguyễn Hồng Dũng, 2006, Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm, mĩ phẩm, NXB Giáo Dục.

[12] Quách Đình, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa, 1996, Cơng nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội.

[13] Trần Bích Lam, Tơn Nữ Minh Nguyệt, Đinh Trần Nhật Thu, 2004, Thí nghiệm hĩa sinh thực phẩm, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM.

[14] Trần Thị Thanh, 2007, Cơng nghệ vi sinh, NXB Giáo Dục.

[15] Vũ Cơng Hậu, 1983, Chế biến rượu vang trái cây trong gia đình, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội.

[16] Vũ Cơng Hậu, 1996, Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp

[17] Vương Thị Việt Hoa, 2003, Thực tập vi sinh vật đại cương, NXB Đại Học Nơng Lâm TPHCM.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chế biến nước giải khát lên men từ trái mãng cầu xiêm (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)