Cấu trỳc của cuộn dõy

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CƯÚ HỆ TRUYỀN ĐỘNG KHÔNG TIẾP XÚC SỬ DỤNG CÁC BỘ TREO TỪ TÍNH pdf (Trang 26 - 27)

Động cơ truyền thống cú cỏc loại cuộn dõy 3 pha, 2 pha và 1 pha. Cần thiết phải thờm vào cỏc cuộn dõy 2 pha hoặc 3 pha để tạo ra lực hƣớng tõm và do đú cú nhiều cỏch khỏc nhau để làm việc này. Thuật ngữ “cuộn dõy 4 cực và 2 cực” tức là một động cơ ổ đỡ khụng tiếp xỳc với một tập hợp cuộn dõy động cơ 4 cực cho việc phỏt momen xoắn và một tập hợp cuộn dõy 2 cực cho việc phỏt ra lực hƣớng tõm. Vớ dụ cỏc cuộn dõy 3 pha 4 cực và cỏc cuộn dõy 3 pha 2 cực cú thể đƣợc quấn ở stato với một rụto nam chõm vĩnh cửu 4 cực. Cấu hỡnh cuộn dõy ứng dụng núi chung cho lý thuyết về động cơ ổ đỡ khụng tiếp xỳc nờn nú ỏp dụng đƣợc cho nhiều loại động cơ nhƣ động cơ từ trở đồng bộ và cảm ứng và cỏc kiểu động cơ nam chõm vĩnh cửu bao gồm cỏc cấu hỡnh ro to kiểu bề mặt, bờn trong và buried-spoke. Cỏc cuộn dõy động cơ và cuộn dõy bộ treo thỡ tƣơng đối tỏch biệt và cuộn dõy treo hoạt động sử dụng nguyờn tắc vi sai.

Cuộn dõy 4 cực và 2 cực cũng cú thể hiểu là một cuộn dõy động cơ 2 cực và một cuộn dõy treo 4 cực, chức năng của cỏc nhúm cuộn dõy chỉ đơn giản là trỏo đổi cho nhau. Một từ trƣờng quay 2 cực đƣợc phỏt bởi dõy quấn của động cơ nờn nú yờu cầu một rụto nam chõm vĩnh cửu cú 2 cực. Chiến lƣợc quấn dõy này rất hợp với cỏc roto trụ từ tớnh vớ dụ nhƣ cỏc động cơ cảm ứng và động cơ nam chõm vĩnh cửu gắn trờn bề mặt. Với cỏc động cơ cực từ lồi nhƣ cỏc động cơ từ trở đồng bộ hoặc động cơ nam chõm vĩnh cửu trong, lực hƣớng tõm cũng là một hàm của vị trớ gúc quay của roto, do đú bự bổ xung là cần thiết.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thuật ngữ “dõy quấn 2 cực với roto đơn cực” đƣợc hiểu là một mỏy điện ổ đỡ khụng tiếp xỳc đơn cực, một mỏy điện ổ đỡ khụng tiếp xỳc lai hoặc cú thể là một mỏy điện ổ đỡ khụng tiếp xỳc cực từ hệ quả. Những mỏy điện này cú cực từ rụto đƣợc kớch thớch theo duy nhất một hƣớng, tức là từ thụng sẽ xuyờn qua khe hở khụng khớ một lần và trở về theo một đƣờng khỏc. Do vậy, một sức từ động cuộn dõy trờn hai cực là cần thiết để phỏt ra một trƣờng điện từ khụng cõn bằng. Lực hƣớng tõm sẽ đƣợc phỏt theo hƣớng của sức từ động. Với sự lựa chọn phự hợp số lƣợng cực từ của roto, lực hƣớng tõm sẽ khụng phụ thuộc vào vị trớ gúc của ro to.

Thuật ngữ “dõy quấn vi sai bƣớc ngắn” tức là cú cỏc cuộn dõy bƣớc ngắn trờn mỗi cực stator. Cấu hỡnh cuộn dõy này đặc biệt cho cỏc động cơ từ trở giỏn đoạn mặc dự chỳng cũng đƣợc sử dụng cho cỏc động cơ nam chõm vĩnh cửu nhỏ với sự điền đầy rónh stator cao và cỏc ổ đỡ từ tớnh. Cỏc cuộn dõy vi sai cú thể đƣợc quấn đố lờn cỏc cuộn dõy ro to nờn sức từ động cú thể đƣợc tạo ra một cỏch khụng đối xứng theo một cỏch thức đƣợc điều khiển để tạo ra một sự phõn bố từ thụng khụng cõn bằng và do đú tạo ra một lực từ hƣớng tõm giữa roto và stator. Nhƣ đó đề cập, dõy quấn vi sai cú thể ỏp dụng cho cỏc động cơ nam chõm vĩnh cửu, động cơ ổ đỡ khụng tiếp xỳc kiểu từ trở giỏn đoạn

Một phần của tài liệu Luận văn: NGHIÊN CƯÚ HỆ TRUYỀN ĐỘNG KHÔNG TIẾP XÚC SỬ DỤNG CÁC BỘ TREO TỪ TÍNH pdf (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)