II Một số biện pháp góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
3. áp dụng quy trình tự động hoá trong thiết kế, chế tạo và quản lý sản
sản phẩm của Công ty.
Trớc những thách thức và cơ hội trong giai đoạn phát triển mới, với t cách là một công ty hàng đầu trong một ngành công nghiệp then chốt của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, việc đầu t cheieù sâu nhằm nâng cao trình độ sản xuất và năng lực cạnh tranh của Công ty là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Xây dựng một ngành cơ cơ khí mạnh với quy mô và công nghệ đợc chọn hợp lý, chính là chìa khoá của việc chủ động hội nhập quốc tế, góp phần tạo ra một cơ cấu nền kinh tế có sức mạnh nội tại, không bị lệ thuộc, đồng thời tận dụng đợc tiềm năng to lớn của thị trờng nội địa và xuất khẩu. Rõ ràng việc đầu t chiều sâu tại Công ty Cơ khí Hà Nội, trong đó đầu t nâng cáo khả năng ứng dụng công nghệ tự động trong thiết kế, chế tạo và quản lý chất lợng sản phẩm, không chỉ là sự sống còn của Công ty mà còn có ý nghĩa to lớn đối với chiến lợc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Việc đầu t này sẽ giúp cho Công ty nâng cao chất lợng sản phẩm, vợt xa các đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh, mở rộng thị trờng.
Biện pháp đầu t nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ tự động trong thiết kế, chế tạo và quản lý chất lợng của Công ty có thể là:
Trang bị thêm các thiết bị đo kiểm hiện đại để giúp khâu quản lý chất lợng sản phẩm và thiết kế tự đôngj.
Trang bị thêm các máy tính, máy vẽ, các phần mềm phục vụ cho tính toán thiết kế máy và lập trình công nghệ chế tạo máy.
Trang bị các thiết bị nghiên cứu, thử nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động cho trung tâm công nghệ tự động của Công ty.
Xây dựng các tiền đề tiến tới nối mạng trong quản lý sản xuất và sản xuất, cũng nh tiến tới hoà nhập vào hệ thống sản xuất toàn cầu trong tơng lai.
Xây dựng cơ sở để đào tạo cho Công ty và cho nhu cầu của Hà Nội những cán bộ kỹ thuật, công nhân sử dụng máy móc thiết bị hiện đại trong lĩnh vực gia công cơ khí.
Nếu công ty áp dụng thực hiện tốt các biện pháp đầu t nói trên thì sẽ mang lại kết quả là:
- Năng lực quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty đợc nâng cao, tạo cơ sở để chất lợng sản phẩm của Công ty đạt tiêu chuẩn ISO-9000
- 90% khâu tính toán và thiết kế có sự trợ giúp của máy tính. Tốc độ và chất lợng thiết kế tăng làm tăng khả năng thắng thầu, chất lợng sản phẩm tăng, chi phí sản xuất giảm (do không có hàng hỏng vì thiết kế sai)
- Xây dựng hoàn chỉnh trung tâm nghiên cứu ứng dụng và đào tạo, chuyển giao công nghệ tự động (gọi tắt là trung tâm công nghệ tự động) đủ khả năng nghiên cứu nâng cấp, hiện đại hoá các máy công cụ CNC của Công ty và các nhu cầu tự động hoá của các ngành công nghiệp khacs.
Biện pháp đầu t nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ tự động trong thiết kế, chế tạo và quản lý chất lợng sản phảm của Công ty là rất quan trọng và cần thiết, nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm của Công ty cả về tính anng kỹ thuật cũng nh kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm. Làm cho sản phẩm ngày càng phù hợp với nhu cầu thị trờng, tạo dựng uy tín, vị thế của Công ty trên thị trờng và đợc ngời tiêu dùng nhớ đến sản phẩm của mình. Mặt khác, việc đầu t nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ giúp cho Công ty đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, giảm chi phí sản xuất, từ đó có cơ hội mở rộng thị trờng ra n- ớc ngoài.