III, Những hoạt động chắnh của Ngân hàng ĐT&PT Thành phố Hà Nộ
1. Cần có những văn bản pháp lý cho giao dịch thanh toán XNK
1. Cần có những văn bản pháp lý cho giao dịch thanh toán XNK
Hiện nay không có một luật hoặc văn bản dưới luật của Việt Nam đề cập đến mối quan hệ pháp lý giữa giao dịch hợp đồng ngọai thương của người mua, người bán với giao dịch tắn dụng chứng từ giữa các ngân hàng. Chỉ áp dụng UCP No600, là chưa đủ đối với các ngân hàng hoạt động tại Việt nam khi phát sinh tranh chấp.
Trong nghiệp vụ thanh toán XNK các NHTM Việt Nam đã và đang vận dụng các thông lệ quốc tế không chỉ trong lĩnh vực ngân hàng mà còn trong các lĩnh
vực khác như vận tải, bảo hiểm,v.vẦ nhằm bảo vệ quyền cho mình. Vì vậy quy chế trong nước cần có bảo đảm quyền lợi hợp pháp của ngân hàng người có nghĩa vụ thanh toán tắn dụng mà họ đã mở, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Giao dịch tắn dụng chứng từ là dịch vụ của ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng. Mối quan hệ này cần được pháp lý hóa trên cơ sở luật pháp quốc gia. Để tạo lập hành lang pháp lý của giao dịch này, giữa ngân hàng và khách hàng cần ký kết thỏa thuận bằng văn bản, xác định mối quan hệ, quyền lợi của 2 bên cho giao dịch tắn dụng chứng từ. Rõ ràng sự thiếu hụt quy chế của cấp quản lý vĩ mô đối với giao dịch thanh toán XNK là một nguyên nhân tạo nên sự bất hợp lý của vấn đề pháp lý trong xét xử các tranh chấp phát sinh từ quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng. Vấn đề pháp lý trong giao dịch thanh toán chứng từ không đơn giản chỉ là sự vận dụng thông lệ và tập quán quốc tế mà còn là sự chi phối và điều chỉnh của luật pháp quốc gia. Đây chắnh là điều Việt Nam còn thiếu.
.2. Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng:
.2. Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng:
Thị trường tiền tệ liên NH là thị trường trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết các mối quan hệ về ngoại tệ giữa các NH với nhau. Thông qua thị trường này, NHNN có thể điều hành tỉ giá cuối cùng một cách linh hoạt và chắnh xác nhất.
Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên NH hiện nay là vô cùng cần thiết để các NHTM nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu kinh doanh hàng nhập khẩu. Muốn làm được điều này thì chúng ta cần thực hiện các giải pháp sau:
- Giám sát trạng thái ngoại hối cuối ngày của từng ngân hàng thương mại. - Mở rộng đối tượng tham gia vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
- Phát triển các nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ tiền gửi qua đêm và các hình thức mua bán ngoại tệ như: mua bán kỳ hạn, hợp đồng, quyền chọn, v.vẦ
- Cần tăng cường hơn nữa vai trò của Ngân hàng Nhà nước trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Trong trường hợp thị trường không đủ khả năng thì Ngân hàng Nhà nước với vai trò là người mua và người bán cuối cùng phải tham gia kịp thời để giúp đỡ các ngân hàng thương mại duy trì được trạng thái ngoại tệ an toàn của mình.
- Phải xây dựng các tiêu chuẩn về an toàn cho hoạt động chung của NH, trong đó đặc biệt là các tiêu chuẩn về an toàn trong cho vay.
- Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động, đánh giá chất lượng tắn dụng của NHTM theo thông lệ quốc tế, đồng thời kiến nghị với CP nên tách biệt tắn dụng chắnh sách ra khỏi hệ thống NHTM quốc doanh.
- Xây dựng và sử dụng các công cụ của chắnh sách tiền tệ như: lãi suất, dự trữ bắt buộc, tỷ giá và ban hành các chế độ, chắnh sách,, quy chế để điều hành thực hiện các nghiệp vụ NH. Cơ chế lãi suất và tỷ giá cần liên tục đổi mới, được xác lập hữu hiệu trên nguyên tắc thị trường và được kiểm soát qua các nghiệp vụ thị trường.
3.3.3. Ki
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.ến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Từ thực tiễn hoạt động của BIDV Hà Nội và các giải pháp đưa ra có thể đề xuất một số kiến nghị sau:
- Cơ sở hạ tầng là vấn đề quan trọng của mỗi ngân hàng, nó đóng gớp một phần không nhỏ vào việc nâng cao bộ mặt của ngân hàng. Tuy nhiên trụ sở của BIDV Hà Nội tương đối nhỏ, vị trắ tương đối khuất điều này ảnh hưởng khá nhiều đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng. Do đó BIDV có thể đầu tư xây dựng trụ sở tốt hơn, đảm bảo được hoạt động của ngân hàng được tốt nhất.
- Hiện nay hàng năm phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) có tổ chức cuộc thi kiểm tra trình độ kiến thức về TDCT và cấp chứng chỉ quốc tế cho những nguời tham gia. Trên thực tế cuộc thi này còn xa lạ với các NH Việt
Nam. Tuy vậy BIDV có thể tìm hiểu và cử TTV tham gia. Đây sẽ là cơ hội tốt để họ củng cố kiến thức và khẳng định khả năng của mình, trên cơ sở đó thực hiện các nghiệp vụ ngày càng có hiệu quả hơn.
- Mở rộng và củng cố quan hệ đại lý với các NH nước ngoài. Hiện nay, BIDV đã có quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng trên thế giới nhưng chă trải đều các khu vực. Do đó để phục vụ cho hoạt động TTQT theo phương thức TDCT của toàn hệ thống, BIDV nên chủ động mở rộng quan hệ đại lý với các khu vực mà đa số các ngân hàng Việt Nam chưa thực sự chú ý đến trong thời gian qua.
- Phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ: Khi hoạt động kinh doanh XNK phát triển thì việc cung cấp các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ càng trở nên quan trọng vì các doanh nghiệp XNK sẽ cần đến các nghiệp vụ này để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, bảo toàn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của mình. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đa dạng sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao chất lượng và hiệu quả TTQT thu hút nhiều khách hàng là doanh nghiệp XNK đến với ngân hàng. Chắnh vì vậy, NHĐT&PTVN cần nghiên cứu và triển khai các nghiệp vụ phái sinh như foward, Option, Future bởi vì hiện nay tại NHĐT&PTVN hoạt động kinh doanh ngoại tệ chủ yếu mới chỉ xoay quanh nghiệp vụ giao ngay. Ngoài ra, NHĐT&PTVN cũng cần có chắnh sách tỷ giá linh hoạt và cạnh tranh hơn. Để có thể phát triển được các nghiệp vụ này không chỉ đòi hỏi sự lực từ bản thân ngân hàng mà còn cần đến sự hợp tác của khách hàng.
Kết luận
Trong thời đại của nền kinh tế toàn cầu hiện nay, nếu như hoạt động xuất nhập khẩu được coi là động lực cho sự phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới của mỗi quốc gia thì hoạt dộng TTQT của ngân hàng chắnh là đòn bẩy cho hoạt động XNK càng mở rộng và phát triển. BIDV luôn cố gắng để phát triển vững chắc không chỉ về doanh số mà còn về chất lượng của từng nghiệp vụ. Qua phân tắch hoạt động TTQT tại BIDV Hà Nọi có thể nhận thấy tuy hoạt động này không phải là thế mạnh của ngân hàng, kinh nghiệm trong hoạt động này còn ắt ỏi, song BIDV Hà Nội cũng đáp ứng được phần nào cho các DN. Chất lượng nghiệp vụ đang từng bước được cải thiện song bên cạnh đó vẫn còn không ắt những tồn tại do cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Do đó hiệu quả cũng như thu nhập từ hoạt động nói trên tại ngân hàng phần nào bị hạn chế.
TDCT luôn được coi là phương thức thanh toán thuận tiện, an toàn và đem lại hiệu quả cao nhất cho nguời sử dụng. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thì ngay từ bây giờ các NHTMVN nói chung và BIDV Hà Nội nói riêng cần nhanh chóng hoàn thiện và phát triển các hình thức thanh toán TDCT. Có như thế, hệ thống NH của chúng ta mới thực sự trở thành người đồng hành tin cậy đối với các DN, mà đặc biệt là các đơn vị XNK.
Với mục đắch đưa ra những gợi ý nhằm hoàn thiện và phát triển phương thức TDCT tại BIDV Hà Nội, một số vấn đề cơ bản sau đã được giải quyết trong chuyên đề:
- Hệ thống hóa được một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ TTQT nói chung và thanh toán TDCT nói riêng.
- Phân tắch đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán TDCT trong thời gian từ 2005-2007. Chuyên đề cũng chỉ rõ một số khó khăn trong quá trình thực hiện thanh toán TDCT tại BIDV Hà Nội.
nghị chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện và phát triển phương thức thanh toán TDCT tại BIDV Hà Nội.
MỤC LỤC
3.2.1. V n d ng marketing v o ho t ậ ụ à ạ động kinh doanh ngân h ng v th c hi n t tà à ự ệ ố3.2.1. V n d ng marketing v o ho t ậ ụ à ạ động kinh doanh ngân h ng v th c hi n t tà à ự ệ ố 3.2.1. V n d ng marketing v o ho t ậ ụ à ạ động kinh doanh ngân h ng v th c hi n t tà à ự ệ ố công tác qu n tr i u h nhả ị đ ề à
công tác qu n tr i u h nhả ị đ ề à ...... 5151 3.2.2. a d ng hoá v m r ng m ng lĐ ạ à ở ộ ạ ưới kinh doanh đối ngo iạ
3.2.2. a d ng hoá v m r ng m ng lĐ ạ à ở ộ ạ ưới kinh doanh đối ngo iạ ...... 5252 3.2.3. Gi i pháp v m t c ch t ch c qu n lýả ề ặ ơ ế ổ ứ ả 3.2.3. Gi i pháp v m t c ch t ch c qu n lýả ề ặ ơ ế ổ ứ ả
3.2.3. Gi i pháp v m t c ch t ch c qu n lýả ề ặ ơ ế ổ ứ ả ...... 5454 3.2.4. Hi n ệ đại hóa công ngh ngân h ngệ à 3.2.4. Hi n ệ đại hóa công ngh ngân h ngệ à
3.2.4. Hi n ệ đại hóa công ngh ngân h ngệ à ...... 5656 3.3.1. Ki n ngh ế ị đố ới v i Chắnh ph v các c quan ch c n ng.ủ à ơ ứ ă 3.3.1. Ki n ngh ế ị đố ới v i Chắnh ph v các c quan ch c n ng.ủ à ơ ứ ă
3.3.1. Ki n ngh ế ị đố ới v i Chắnh ph v các c quan ch c n ng.ủ à ơ ứ ă ...... 5959 3.3.2. Ki n ngh ế ị đố ới v i Ngân h ng Nh Nà à ước Vi t Nam.ệ 3.3.2. Ki n ngh ế ị đố ới v i Ngân h ng Nh Nà à ước Vi t Nam.ệ
3.3.2. Ki n ngh ế ị đố ới v i Ngân h ng Nh Nà à ước Vi t Nam.ệ ...... 6161 3.3.3. Ki n ngh ế ị đố ới v i Ngân h ng à Đầ ưu t v Phát tri n Vi t Nam.à ể ệ 3.3.3. Ki n ngh ế ị đố ới v i Ngân h ng à Đầ ưu t v Phát tri n Vi t Nam.à ể ệ