đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty
Vietronics Đống Đa.
Nếu cho rằng chỉ cần có những giải pháp đúng đắn, những chính sách, biện pháp đồng bộ là có thể đạt đợc các mục tiêu đề ra thì cha thật chính xác. Bên cạnh việc xây dựng các giải pháp, biện pháp đó, Công ty cần phải có những điều kiện, tiền đề nhất định mới có hy vọng các biện pháp trên thực hiện đợc và có hiệu quả.
Trong việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ cũng vậy, nó cần có những điều kiện tiền đề sau:
1
.Điều kiện về ổn định chính trị và kinh tế - xã hội .
Giữa chính trị và kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, kinh tế chỉ có thể phát triển khi chính trị ổn định và ngợc lại kinh tế phát triển thì chính trị mới ổn định. Công ty Vietronics Đống Đa là Công ty 100% vốn của Nhà nớc do đó tình hình chính trị trong nớc cũng ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất, kinh doanh của Công ty. Trong những năm vừa qua, thành tựu lớn nhất của Việt nam là giữ vững sự ổn định chính trị ở trong nớc và quan hệ ngoại giao tốt với nớc ngoài. Thành công đó nhờ sự kiên trì thực hiện ổn định đờng lối chính trị, đờng lối đổi mới của Đảng, kiên định trong đổi mới kinh tế, thực hiện chính sách vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Đó là tiền đề cho kinh tế phát triển cao, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung cũng nh Vietronics Đống Đa nói riêng phát triển vững vàng.
2
.Điều kiện về xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách của
Một điều hiển nhiên là các doanh nghiệp không thể sản xuất kinh doanh có hiệu quả nếu không có một môi trờng kinh doanh công bằng và thuận lợi. Môi trờng kinh doanh là tổng hợp các yếu tố trong đó hệ thống pháp luật và chính sách của nhà nớc là quan trọng nhất.
Nghị quyết 8 Ban chấp hành Trung ơng khoá VII đã coi việc cải cách kinh tế là nhiệm vụ quan trọng đặc biệt. Đó là một yêu cầu khách quan của việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Thực tế cho thấy hệ thống pháp luật và các chính sách của nhà nớc đang dần đợc hoàn chỉnh, đặc biệt là luật đầu t nớc ngoài vào Việt nam cũng đang đợc sửa đổi nhiều lần để phù hợp với tình hình hiện nay và kích thích đợc các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt nam. Điều đó là một thuận lợi rất lớn cho sự phát triển của Công ty. Tuy vậy, nhìn chung các chính sách của Việt nam hiện nay vẫn còn thiếu sự đồng bộ, giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp nớc ngoài vẫn có sự phân biệt đối xử. Do vậy, nhà nớc cần có sự điều chỉnh lại cho phù hợp nhằm tạo ra sự cạnh tranh thực sự công bằng giữa các doanh nghiệp.
3
.Điều kiện về kỹ thuật và công nghệ .
Để có thể phát triển sản xuất nhằm cỉa tiến cơ cấu sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm, Công ty cần có sự thay đổi về công nghệ sao cho phù hợp với trình độ và sự phát triển chung của thế giới. Chỉ có áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại Công ty mới có thể đẩy mạnh đợc hoạt động tiêu thụ sản phẩm và có chỗ đứng ổn định trên thị trờng.
Với sự quan tâm thoả đáng trong việc đầu t máy móc, thiết bị, hiện nay Công ty có khả năng mở rộng và vơn xa hơn trong kinh doanh cả trong nớc và trên thế giới.
4
.Điều kiện về cán bộ, công nhân kỹ thuật .
Con ngời là nhân tố quan trọng nhất trong tất cả các yếu tố nêu trên. các biện pháp đó có phát huy đợc tác dụng hay không là phụ thuộc rất lớn vào trình độ những cán bộ kỹ s, công nhân, cán bộ quản lý đang công tác tại Công ty. Do vậy, công tác đào tạo phải luôn đợc lãnh đạo Công ty quan tâm giải quyết. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ trong công ty phải đợc tiến hành thờng xuyên. Bên cạnh đó Công ty nên cử một số cán bộ trẻ có năng lực sang học tập tại Hàn quốc để tiếp thu kinh nghiệm về phục vụ cho Công ty.
5
.Điều kiện về vốn.
Để sản xuất kinh doanh đợc diễn ra bình thờng và nhu cầu thay đổi thiết bị máy móc hiện đại, Công ty cần có đủ vốn. Nó là nguồn lực quan trọng để phát huy tài năng lãnh đạo của doanh nghiệp, là điều kiện để thực hiện các chính sách và chiến lợc, sách lợc kinh doanh, là chất keo để nối chắp, dính kết các quá trình và quan hệ kinh tế. Vốn kinh doanh của Công ty là yếu tố về giá trị. Nó chỉ phát huy tác dụng khi bảo toàn vốn và tăng lên đợc sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Do vậy, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi Công ty phải có tích luỹ nội bộ. Nếu vốn không đợc bảo toàn và tăng lên sau mỗi chu kỳ kinh doanh thì đó là hiện tợng mất vốn. Sự thiệt hại dẫn đến doanh nghiệp mất khả năng thanh toán sẽ làm cho doanh nghiệp bị phá sản; tức là vốn kinh doanh của doanh nghiệp bị sử dụng lãng phí, không hiệu quả hoặc vốn không đợc đầu t đúng lúc, đúng chỗ hoặc sự quản lý yếu kém của Ban lãnh đạo Công ty.
Kết luận
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng là môi trờng tốt cho các doanh nghiệp vơn lên tự khẳng định mình trong cơ chế thời nay , nhng đồng thời nó cũng đặc biệt nghiêm khắc với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kém hiệu quả, không biết tận dụng cơ hội để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình, đặc biệt là vấn đề tiêu thụ sản phẩm vì tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh, chỉ có tiêu thụ đợc sản phẩm thì doanh nghiệp mới có khả năng thu hồi vốn, thực hiện đợc mục tiêu tăng lợi nhuận và mở rộng thị trờng kinh doanh. Do vậy, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một yêu cầu tất yếu đối với mọi doanh nghiệp. Nhng đây là một bài toán khó không chỉ đối với Công ty Vietronics Đống Đa mà còn là vấn đề nan giải với toàn thể các doanh nghiệp đang kinh doanh trong kinh tế thị tr- ờng nói chung. Song với những gì Công ty đang có và sẽ có, Công ty có đủ khả năng giải quyết tốt vấn đề này.
Dựa trên việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Vietronics Đống Đa, tôi mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong tơng lai. Tuy nhiên, việc tực thi nó đòi hỏi phải có sự nỗ lực, sự phối hợp thực hiện của các
cán bộ nhân viên trong Công ty. Hy vọng bài viết này sẽ góp phần vào việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của Công ty.
Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng Quản trị doanh nghiệp thơng mại (PTS Nguyễn Thừa Lộc - 2001).
2. Báo Việt Nam và đầu t nớc ngoài, các số tháng 6/2000.
3. Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng (Đào Duy Huân, NXB Giáo dục - 2000)
4. Cơ sở nghiên cứu thị trờng - NXB TP Hồ Chí Minh tái bản lần thứ 5, Sturtgani 1978.
5. Chiến lợc và sách lợc kinh doanh - NXB TP Hồ Chí Minh - 1999. 6. Công ty cổ phần và thị trờng tài chính - NXB Lao động 1999. 7. Doanh nghiệp với thị trờng - NXB Hải Phòng - 1999.
8. Giáo trình QTKDTH trong các doanh nghiệp - TS Nguyễn Hồng Thủy - NXB KH & KT - 1999.
9. Giáo trình kinh tế thơng mại - Philip Kotler - NXB Thống Kê, 1999. 10. Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại - PGS. PTS Hoàng Minh Đ- ờng, PTS Nguyễn Thừa Lộc, NXB Giáo dục - 1999.
11. Giáo trình Kho và bao bì hàng hoá (PGS. PTS Hoàng Minh Đờng, NXB Thống Kê 1999).
12. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (PGS. PTS Phạm Thị Gái, NXB Giáo dục 1999).
13. Marketing căn bản, NXB Thống Kê 2001. 14. Marketing cong nghiệp, NXB Thống Kê 1999
15. Marketing dới góc độ quản trị doanh nghiệp (NXB Thống Kê - 1999). 16. Quản trị Marketing - NXB Prentice Hall - 1980
17. Quản trị xí nghiệp hiện đại - NXB trẻ - 1995 18. Tạp chí KTPT : 1/1999, 3/2000, 8/2001 19. Tạp chí thơng mại : 9/2000, 1/2001