Đặc biêt, Nhà nước cần ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực mang tính đột phá như sân bay, bên cảng, giáo dục nhăm nâng cao dân trí và tạo điêu kiện

Một phần của tài liệu Đề tài : Nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo việt nam trên thị trường quốc tế (Trang 28 - 30)

đột phá như sân bay, bên cảng, giáo dục... nhăm nâng cao dân trí và tạo điêu kiện thuận lợi trong thu hút đâu tư.

Được biết hiện nay Nhà nước cũng đã có nhiều chính sách & các dự án hỗ trợ để phát triển ĐBSCL, thế nhưng nhiều chuyên gia cũng có góp ý rằng những cơ quan tổ chức có liên quan và chịu trách nhiệm thực hiện các dự án này cân thực hiện tốt phương châm lời nói đi đôi với việc làm. Có như vậy thì các cơ chế chính sách của Nhà nước mới sớm ởi vào cuộc sống được.

V.4.4 Giải pháp của nhà kinh doanh:

Có thể xem nhà kinh doanh (các doanh nghiệp) là cầu nối giữa nông dân trồng lúa và người tiêu dùng . Các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong VIỆC phân phối và đảm bảo đầu ra cho gạo Việt Nam, đồng nghĩa với đảm bảo thu nhập cho nông dân (mặc dù ít ỏi!). Vì vậy giải pháp của nhà kinh doanh sẽ có ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt trong ngành trồng lúa và có thể làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt nông thôn theo hướng tích cực cũng như cải thiện đời sông kinh tế của nông dân.

Một ví dụ điển hình là cách làm hiện nay của Nông trường Sông Hậu, với thương

hiệu gao Sohafarm xuất sang nhiều nước kế cả Nhật. Và đời sống của các hộ viên trong nông trường rất ổn định. Nông trường Sông Hậu đã liên kết chặt chẽ các khâu trong cá quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ, từ khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch, đến chế biến, bảo quản, xây dựng thương hiệu và tìm thị trường đầu ra. Các

phương tiện, công cụ canh tác đã được trang bị sẵn, cách chăm bón, cũng như sử

dụng phân thuốc đều được các chuyên gia nghiên cứu kỹ lưỡng. Và nông dân chỉ

việc yên tâm sản xuất theo đúng kế hoạch. Tất nhiên, họ sẽ được hưởng lợi tức

xứng đáng.

Tuy nhiên, đa số nông dân trồng lúa ở Việt Nam là hộ sản xuất cá thể,

thường gặp khó khăn về vôn và kỹ thuật thì chúng ta có thê tham khảo áp dụng “Mô hình dịch vụ nông nghiệp tiên tiên của Thái Lan”.

Đồng thời các doanh nghiệp cần kết hợp chặt chẽ trong khâu thu mua được đồng loạt trong cùng vùng có điều kiện sản xuất như nhau để có thể thu được chất lượng đồng đều.

Doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng, phát triển, và gìn giữ thương hiệu cho sản phẩm của mình, tạo niềm tin cho khách hàng về chất lượng và tiêu chuẩn gạo Việt Nam: xu hướng tiêu dùng thế giới là mua gạo đóng gói với

thương hiệu rõ ràng. Vùng ĐBSCL có ưu thế là có lượng hàng hóa lớn tập trung

thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu. Nhưng nó cũng đòi hỏi phải có

sự gắn bó giữa các doanh nghiệp xuất khẩu và hợp tác xã nông nghiệp các địa phương. Cụ thê:

» Xây dựng vùng nguyên liệu với từng doanh nghiệp xuất khẩu. » Nghiên cứu quy trình sản xuất chất lượng cao.

, - Huấn luyện nông dân theo đúng quy trình cho từng chủng loại giông.

„ Có chiến lược thị trường rõ ràng.

Và rất cần thiết sự hợp tác, đồng lòng của các doanh nghiệp xuất khâu gạo.

KẾT LUÂN:

Có thể thấy đặc tính của ngành trồng lúa ở Việt Nam hiện nay là: " Năng suất bình quân thấp.

„ Chất lượng kém so với thế giới. Sử dụng nhiều nhân công

Ruộng đất phân chia quá nhỏ. Phương tiện canh tác còn thô sơ.

Một phần của tài liệu Đề tài : Nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo việt nam trên thị trường quốc tế (Trang 28 - 30)