THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương.doc (Trang 38)

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ở KHU DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG

2.3. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG.

các dịch vụ du lịch còn ở mức chưa cao, các dịch vụ bổ xung chưa phong phú nên các chỉ tiêu chỉ áp dụng cho 1,3 lao động trực tiếp và 2 lao động gián tiếp. Ta có dự báo về tình hình lao động tại khu vực này như sau:

Bảng 15. Dự báo nhu cầu lao động tại khu du lịch chùa Hương thời kỳ

(2004 – 2006 - 2010).

Loại LĐ Đơnvị tính Năm 2004 Năm 2006 Năm 2010

Trực tiếp Người 245 270 670

Gián tiếp Người 480 540 1340

Tổng Người 725 810 2010

(Nguồn : Viện nghiên cứu và phát triển du lịch)

2.3. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG. HƯƠNG.

2.3. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG. HƯƠNG. yếu của ngành du lịch tỉnh Hà Tây. Hàng năm vào mùa lễ hội, Chùa Hương đón tiếp một lượng khách lớn, chiếm tỷ lệ trên 40% lượng khách đến toàn tỉnh. Tuy nhiên, sự phát triển đó vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của khu du lịch . Tình trạng kinh doanh du lịch “ăn xổi ở thì”, kinh doanh mang tính “chụp giật”, “ manh mún” đã khuyến khích các hoạt động kiếm lời thiếu văn hoá làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, cảnh quan, làm mất dần đi những giá trị có một không hai của khu du lịch. Điều này xuất phát từ những hoạt động kinh doanh khai thác. phục vụ du lịch một cách bừa bãi, thiếu quy hoạch do hoạt động quản lý khai thác khu du lịch còn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ. Nguyên nhân sâu xa và cũng là vấn đề nổi cộm nhất tại khu du lịch chính là chưa có một mô hình quản lý một cách hợp lý tương xứng với một điểm du lịch lớn của Hà Tây nói riêng và đất nước ta nói chung.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương.doc (Trang 38)