Rủi ro chính trị

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chính sách ngoại thương Trung Quốc (Trang 27)

4. Phân tích rủi ro:

4.1.Rủi ro chính trị

Rủi ro chính s ách: N hững thay đổi trong bộ m áy chính trị của Tru ng Quốc

trong thời gian tới sẽ gây ra mối quan ngại về những thay đổi trong chính sách của nư ớc này. N goài ra, ảnh hư ởng của khủng hoảng kinh t ế thế giới cho thấy sự cần t hiết phải thay đổi cấu trúc kinh tế của Trung Quốc, vốn được cho là thiếu bền vững.

N goài ra, những thay đổi trong môi trư ờng t hể chế chẳng hạn như luật và các quy định cũng s ẽ tạo nên những tác động thay đổi đến chính trị - kinh tế - xã hội. Các thể chế thúc đẩy cạnh tranh như luật chống độc quyền hay luật và các quy định ngăn ngừa sự cấu kết và tham nhũng là cần thiết để đảm bảo sự t hông s uốt của thị trư ờng.

Tranh chấp lãnh hải lãnh thổ: N hữ ng vụ tranh chấp lãnh hải, lãnh thổ của

Trung Q uốc gần đây với các qu ốc gia liền kề như Philipp in, Nhật Bản, Việt Nam, Ấn Đ ộ… dấy nên mối lo ngại về một cuộc xung đột trong khu vực. Mặc dù các bên liên quan đều tuyên bố ưu tiên nỗ lự c giải quyết các tranh chấp thông qua con đường đàm phán nhưng khả năng xung đột không phải là không thể xảy ra.

N hững bất ổn nội bộ: M ặt trái của sự phát triển kinh tế làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, xã hội bất bình đẳng, khủng hoảng kinh t ế làm tỉ lệ thất nghiệp tăng… N hững yếu tố này làm m ầm mống gây ra những bất ổn xã hội mà nếu không được giải quyết kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ bất ổn chính trị. N goài ra, nhữ ng vấn đề tồn t ại như N ội Mông, Tây T ạng chưa đư ợc giải quyết cũng là t hách thứ c đ ối với nhà cầm quyền Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Chính sách ngoại thương Trung Quốc (Trang 27)