1. Quy trình thực hiện:
Hệ thống gồm 4 xylanh được bố trí theo 2 phương. Phơi dạng thanh được nạp tự động nhờ xylanh A,B. Xylanh C kẹp phơi và xylanh D đi xuốnglàm nhiệm vụ cắt.
Mơ hình cơ cấu chấp hành
Trình tự cắt được thực hiện như sau:
Xylanh A đi xuống kẹp phơi.
Xylanh B đi ra đẩy cơ cấu mang xylanh A đã kẹp phơi, đưa phơi vào vị trí cắt.
Xylanh C đi xuống kẹp phơi.
Xylanh A rút về đồng thời xylanh D đi xuống để cưa cắt phơi và tự động rút về khi cắt xong.
Sau khi xylanh D rút về, xylanh B đi về mang theo xy lanh A trong khi xylanh C vẫn kẹp giữ phơi.
Sau cùng xylanh C đi về kết thúc việc kẹp phơi.
Xylanh A đi xuống kẹp phơi và xylanh B tới nạp phơi chuẩn bị cho lần cắt kế tiếp.
Trước khi hoạt động hệ thống tự Reset về trạng thái ban đầu, hoặc trong quá trình hoạt động cĩ thể Reset hệ thống bằng cách nhấn nút Reset trên bảng điều khiển.
CHƯƠNG IV
KẾT LUẬN VAØ ĐỀ NGHỊ
A. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Sau quá trình thực hiện với nhiều cố gắng và nỗ lực của bản thân cùng với sự tận tình hướng dẫn của thầy Tưởng Phước Thọ, tập đồ án này đã được hồn thành đúng thời gian quy định theo yêu cầu đặt ra là Thiết kế mơ hình cắt phơi tự động.
Để thực hiện được yêu cầu trên chúng em đã nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề về:
Thiết kế mạch điều khiển bằng điện – khí nén.
Mơ phỏng mạch điều khiển bằng điện – khí nén bằng phần mềm chuyên dụng Festo Fluidsim.
Mơ phỏng đồ họa bằng Autocad. Lập trình ứng dụng PLC.
Tính tốn lực, tải trọng cũng như chọn lựa thiết bị phù hợp cho cơ cấu.
Và các vấn đề khác cĩ liên quan đến đề tài.
B. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TAØI
Do giới hạn của thời gian thực hiện đồ án cũng như điều kiện thiết bị khơng cho phép nên nhĩm nghiên cứu chưa thể phát triển đồ án của mình lên mức cao hơn. Một số hạn chế và hướng phát triển đề tài:
Các chi tiết để cắt phơi chỉ mang tính mơ phỏng do đĩ chưa được thực tế hĩa.
Mở rộng khả năng cắt cĩ thể điều chỉnh kích thước cắt của phơi một cách linh hoạt hơn.
Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng với trình độ kiến thức cĩ hạn nên chúng tơi khơng tránh khỏi những sai lầm thiếu xĩt khơng mong muốn. Rất mong quý thầy cơ cĩ ý kiến đĩng gĩp bổ sung để đề tài này được hồn thiện hơn.
M
MỤỤCC LLỤỤCC CHƯƠNG I: DẪN NHẬP
1. Hiện trạng --- 3
2. Vài nét về sự phát triển của cơng nghệ thủy lực – khí nén --- 3
3. Yêu cầu và giới hạn đề tài --- 5
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT A. NGUỒN KHÍ NÉN --- 6
1. Máy nén khí --- 6
2. Bình trích chứa khí nén --- 6
B. CÁC PHẦN TỬ MẠCH ĐIỀU KHIỂN --- 7
1. Van đảo chiều --- 7
2. Van tiết lưu --- 9
3. Cơng tắc hành trình điện – cơ --- 10
4. Xylanh khí nén --- 12
C. PLC SIEMENS S7 – 200 CPU 214 --- 15
1. Giới thiệu chung về PLC S7 – 200 (Siemens) --- 15
2. Mơ tả PLC S7 – 200 CPU 214--- 18
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VAØ THI CƠNG A. PHẦN CƠ KHÍ --- 21
1. Mơ hình thiết kế --- 21
2. Các cơ cấu trong mơ hình --- 22
3. Tính tốn cơ cấu để chọn xylanh và máy nén khí --- 22
B. PHẦN ĐIỆN – KHÍ NÉN --- 25
1. Sơ đồ hành trình bước --- 25
2. Sơ đồ mạch điện – khí nén dùng Rơle --- 26
3. Sơ đồ mạch điện – khí nén dùng PLC --- 27
4. Chương trình PLC --- 27
1. Quy trình thực hiện --- 39 2. Chế độ làm việc --- 30 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VAØ ĐỀ NGHỊ
A. KẾT QUẢ THỰC HIỆN --- 31 B. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TAØI --- 31
TAØI LIỆU THAM KHẢO
[1] NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG – HUỲNH NGUYỄN HOAØNG, Hệ Thống
Điều Khiển Bằng Thủy Lực, NXB Giáo Dục.
[2] NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG, Hệ Thống Điều Khiển Bằng Khí Nén, NXB Giáo Dục.
[3] Ths. PHẠM BẠCH DƯƠNG, Ths. ĐỒNG SĨ LINH, bài giảng Lập trình
ứng dụng PLC, Bộ mơn Cơ Điện Tử, ĐH. SPKT TP. HCM.
[4] NGUYỄN THẾ HÙNG, bài giảng Điều khiển tự động, Bộ mơn Cơ Điện Tử, ĐH. SPKT TP. HCM.