0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Sữa chữa thờng xuyên TSCĐ.

Một phần của tài liệu HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCD VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCD TRONG DN.DOC (Trang 62 -69 )

II- Công tác kế toán TSCĐ tại nhà máy thuốc láThăng Long.

3- Kế toán khấu hao TSCĐ.

4.1- Sữa chữa thờng xuyên TSCĐ.

Trong quá trình hoạt động có những trờng hợp hỏng xảy ra đột xuất nhà máy khấu haoông thể dự kiến đợc, trong những trờng hợp sửa chữa này nhà máy chủ yếu thuê ngoài sửa chữa. Sửa chữa phát sinh ở bộ phận nào thì tập hợp chi phí cho bộ phận đó.

Khi phát sinh chi phí sửa chữa thờng xuyên kế toán theo trên bảng kê số 4. Tháng 10 năm 1999 nhà máy sửa chữa máy nén khí của phân xởng sợi.

Bảng kê số 4 ( trích) Tháng 10 năm 2003. PX Có Nợ 331 A B C D 6627 Cộng 3.500.000 4.2- Sửa chữa lớn TSCĐ

Ngoài những khoản chi phí sửa chữa nhỏ phát sinh trong kỳ đợc tập hơp vào chi phí sản xuất còn có những khoản chi phí sửa chữa phát sinh rất lớn, thời gian sửa chữa dài chi phí lớn vì vậy cần có kế hoạch phân bổ chi phí sửa chữa phát sinh vào chi phí sản xuất căn cứ vào kế hoạch trích trớc để ghi vào bên có TK3352 ( bảng kê số 6).

Cuối tháng, kế toán khoá sổ bảng kê số 6, xác định tổng số phát sinh bên có TK3352 đói ứng Nợ của các tài khoản liên quan lấy số tổng cộng của bảng kê số 6 để ghi vào nhật ký chứng từ số 7.

Tháng 9 năm 2003

Đơn vị: Đồng

Diễn dải

Số d đầu tháng Ghi nợ TK 3352 Ghi nợ TK 3352 Số d cuối tháng

Nợ 241 331 Tổng nợ 62772 64174 64274 Tổng có Nợ TK 335(3352) Đại tu zin 130-29H-8769(dùng trở hàng) Trích KH SCL 750.731.289 8.320.000 8.320.000 8.320.000 8.320.000 90.118.203 90.118.203 4.145.873 4.145.873 17.872.036 17.872.036 112.136.112 112.136.112 854.547.401 63

ghi nhật ký chứng từ số 7.

Nhật ký chứng từ số 7 Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Ghi có TK3352 Tháng 12 năm 2003 Ghi có các TK Ghi nợ các TK ... 335 62772 64174 90.118.20317.872.036 Cộng 10.892.039

Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành, kế toán lập biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành để làm căn cứ hạch toán.

Nhà máy thuốc lá Thăng Long Mẫu số 04 Ban hành theo quyết định số 114- TC/QĐ/CĐkế toán ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính

Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành

Ngày 25 tháng 9 năm 2003

Căn cứ vào quyết định số .. .. ngày.. . tháng .. . của Bộ tài chính. Chúng tôi gồm:

Ông: Thái Tuấn Anh Chức vụ: Giám đốc đơn vị sửa chữa Ông : Lê Tuấn Kiệt Chức vụ: Trởng phòng xây dựng cơ bản Bà : Trịnh Thanh Huyền Chức vụ: Kế toán trởng

Đã kiểm nhận việc sửa chữa lớn TSCĐ nh sau: Bộ phận quản lý và sử dụng: Bộ phận bán hàng

Thời gian sửa chữa từ ngày 01/01/2001 đến 25/9/2003.

Xe Zin130-29H-8769 Thay cửa xe, cần gạt,

thay lốp 8.320.000 8.320.000 Đạt yêu cầu

Kết luận: Công việc sửa chữa đã hoàn thành theo đúng kế hoạch. V- Tài sản cố định điều chuyển giữa các đơn vị thành viên.

Tháng 11-2001 nhà máy chuyển một máy vi tính từ phòng tài vụ xuống phòng kỹ thuật của phân xởng cơ điện. Trờng hợp này TSCĐ không thay đổi về mặtgiá trị mà chỉ chuyển quyền quản lý sử dụng giữa các bộ phận kế toán chỉ theo dõi việc thay đổi đối tợng quản lý và sử dụng ( từ TK 6424-6274)

III. Phân tích đánh giá chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long

3.1. Cơ cấu nguồn hình thành tài sản:

TSCĐ có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau nh: Từ ngân sách cấp, tự bổ sung, vốn vay...TSCĐ của nhà máy đợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu: Nguồn ngân sách và nguồn tự bổ sung. Sau đây là bảng phân tích cơ cấu nguồn hình thành TSCĐ của nhà máy:

Chỉ tiêu 2002 2003

Thành tiền Tỷ lệ(%) Thành tiền Tỷ lệ(%)

Tổng 118.075.000.303 100% 118.679.846.543 100%

Vốn ngân sách 80.053.271.773 67,8% 80.053.271.773 67,45% Tự bổ sung 38.021.728.530 32,2% 38.626.574.770 32,55% Qua bảng trên ta thấy nguồn hình thành TSCĐ của nhà máy chủ yếu là từ ngân sách nhà nớc, tỷ lệ vốn do ngân sách cấp có chiều hớng giảm, nguồn vốn tự bổ sung có xu hớng tăng lên so với tổng vốn đầu, tuy nhiên mức độ tăng cha rõ rệt lắm. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã có chú trọng đến công tác đầu t, mua sắm, xây dựng mới TSCĐ nhng tỷ lệ đầu t cha cao.

3.2.Cơ cấu TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh

Chỉ tiêu Nguyên giá TSCĐ

trong năm Tỷ lệ % Nguyên giá TSCĐ tăng trong năm Tỷ lệ %

1.TSCĐ phục vụ cho SX 92.759.459.953 78,6% - -

2.TSCĐ phục vụ bán hàng 5.137.250.340 4,35% 178.822.860 28,2% 3.TSCĐ phục vụ quản lý 20.149.036.518 17,05% 455.276.880 71,8%

Tổng cộng 118.045.746.803 634.099.740

Qua bảng phân tích trên ta thấy, TSCĐ dùng cho sản xuất chiếm tỷ lệ lớn nhất

3.3- Nhóm chỉ tiêu tình hình sử dụng TSCĐ

Trên cơ sở số liệu kế toán thống kê của nhà máy năm 2003 ta có bảng phân tích sau:

STT Chỉ tiêu 2002 2003 Chênh lệch 1 Nguyên giá TSCĐ 118.076.000.303 118.679.646.543 604.846.240 2 Số lao động bình quân 1180 1183 3 3 Mức trạng bị TSCĐ(1/2) 100.063.559 100.321.087 257.528 4 Giá trị hao mòn 634.099.740 865.112.555 51.022.815 5 Tỷ lệ hao mòn 0,537 0,577 6 Hệ số sử dụng còn lại 0,463 0,423

7 TSCĐ mới đa vào hoạt động 729.635.200 685.112.555

*Nguyên giá TSCĐ tăng: 604.846.200

Trong đó tăng do mua sắm mới vào hoạt động là: 634.099.740 Tổng TSCĐ giảm do thanh lý là: 5.591.500

Tài sản giảm do chuyển sang CCDC là: 23.662.000

Chứng tỏ cơ sở vật chất của nhà máy đã đợc nâng lên một bớc, tạo điều kiện cho nhà máy nâng cao năng lực sản xuất của mình.

*Mức trang bị TSCĐ cho một lao động năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 257.528 đồng, mức tăng này do nguyên giá TSCĐ tăng lên và số lao động giảm đi.

Hệ số hao mòn năm 2002 là 0,537 2003 là 0,577

hệ số hao mòn tăng chứng tỏ trong kỳ TSCĐ của doanh nghiệp tăng không đáng kể. Doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa trong việc đầu t mới trang thiết bị máy móc để nâng cao năng suất lao động

3.4- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ

STT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Tăng (giảm)

1 Tổng doanh thu thuần 540 tỷ 590 tỷ 50 tỷ

2 Nguyên giá TSCĐ 118.075.000.3

03 118.679.846.543

3 Lợi nhuận thuần 20,8 tỷ 17,3 Tỷ 3,5 tỷ

4 Sức sản xuất (1/2) 4,5 4,97 0,47

5 Sức sinh lời của TSCĐ

(3/1) 0,176 0,146 -0,03

6 Suất hao phí

TSCĐ(2/1)

0,219 0,201 -0,018

*Sức sản xuất của TSCĐ năm 2003 cao hơn so với năm 2002 là 0,47.

Sức sản xuất của TSCĐ cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân của TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc 4,5 đồng sản lợng (Năm 2002) và 4,97 đồng giá trị sản lợng (Năm 2003).

Sức sinh lời của TSCĐ cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại 0,176 đồng lợi nhuận( Năm 2002) và 0,146 đồng (năm2003)

Sức sinh lời của TSCĐ năm 2003 giảm đi so với năm 2002 có thể do nhiều nguyên nhân khách quan nh chi phí thu mua nguyên vật liệu ngày càng cao, do khan hiếm Nguyên vật liệu hoặc do mất mùa hoặc do tỷ giá ngoại tệ cao nên ảnh hởng đến giá mua của Nguyên vật liệu vì ở nhà máy thuốc lá Thăng Long Nguyên vật liệu nhập ngoại tơng đối nhiều, hoặc do nhà máy tăng chi phí quảng cáo đẩy nhanh tốc độ tiệu thụ

*Suất hao phí TSCĐ

Suất hao phí của TSCĐ năm 2002 là 0,219 Suất hao phí của TSCĐ năm 2003 là 0,201

suất hao phí giảm chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng có hiệu quả TSCĐ.

Qua phân tích nhóm công thức hiệu quả sử dụng TSCĐ và nhóm chỉ tiêu tình hình sử dụng TSCĐ cho thấy trong một năm qua nhà máy đã tích cực đổi mới trang thiết bị máy móc để nâng cao năng suất lao động, nhà máy có một cơ cấu tài sản tơng đối hợp lý, điều này là một trong những nhân tố góp phần làm nên thành công của nhà máy thông qua sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng cao, giá cả hợp lý đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.

Đánh giá thực trạng kế toán TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long và các biện pháp kiến nghị để nâng cao

hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Một phần của tài liệu HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCD VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCD TRONG DN.DOC (Trang 62 -69 )

×