nguyên vật liệu tại xí nghiệp In LĐ-XH
Xí nghiệp In là một DN sản xuất nên chi phí NVL, công cụ dụng cụ là một yếu tố chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong quá trình sản xuất sản phẩm. Việc tăng cờng quản lý vật liệu và hoàn thành công tác kế toán vật liệu là một vấn đề quan trọng góp phần phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Trong quá trình thành lập cho đến nay, xí nghiệp In luôn khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân, cùng với sự phát triển của xí nghiệp In thì công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêng cũng không ngừng đợc củng cố hoàn thiện đáp ứng những yêu cầu khác của công tác quản lý kế toán trong nền kinh tế thị trờng nớc ta.
Nhìn chung việc vận dụng chế độ kế toán mới của xí nghiệp In đợc thực hiện tơng đối nhanh, công tác kế toán vật liệu tại đây cơ bản đã đợc đảm bảo thủ tục chế độ kế toán mới ban hành. Tình hình nhập – xuất - tồn kho vật t ở xí nghiệp In đợc theo dõi phản ánh một cách nhanh chóng, cung cấp kịp thời số liệu cho việc tập hợp chi phí tính giá thành. Việc bảo quản vật liệu của xí nghiệp In là rất hợp lý, đúng tính chất lý hoá của từng vật t và đợc xếp gọn gàng một cách hợp lý. Nói tóm lại là kho bảo quản của xí nghiệp là rất tốt, thực hiện đúng mọi quy định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho công ty.
Về hình thức sổ kế toán: Xí nghiệp In đã lựa chọn và sử dụng hình thức sổ kế toán “chứng từ ghi sổ”, hình thức này đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu thuận tiện cho việc phân công công việc giữa kế toán vật liệu và kế toán tổng hợp.
Bên cạnh đó xí nghiệp In còn có một số thuận lợi có đựơc từ sự đóng góp của toàn thể công nhân viên trong công ty, từ các phòng ban, phân x- ởng vào sự phát triển của công ty.
Trong những năm vừa qua do chủ trơng đổi mới sáng suốt của Đảng và Nhà nớc, đã khẳng định nền kinh tế thị trờng phát triển theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa là một nền kinh tế phù hợp với quy luật của lịch sử, tạo ra môi trờng và thúc đẩy các doanh nghiệp nói chung và xí nghiệp In LĐ-
XH nói riêng tồn tại và phát triển. Là một doanh nghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh phục vụ ngành in: Lịch, báo Đã góp phần không nhỏ vào…
công cuộc xây dựng đất nớc.
2. Nhợc điểm:
Bất kỳ một DN sản xuất nói chung và xí nghiệp nói riêng bên cạnh những điểm tốt còn những hạn chế cần khắc phục. Sau một thời gian thực tập tại xí nghiệp In em thấy rằng ngoài u điểm đã nêu ở trên thì còn có một số hạn chế sau:
Do là doanh nghiệp sản xuất nên vật liệu của xí nghiệp In rất nhiều chủng loại, quy cách khác nhau nên khó có thể nhớ đợc hết các loại vật t mà xí nghiệp In cha sử dụng “Sổ điểm danh vật t”. Sổ này có tác dụng giúp cho thủ kho theo dõi vật t một cách dễ dàng hơn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng máy vi tính vào công tác vật t này.
Nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho việc sản xuất của xí nghiệp là: Giấy, mực hoàn toàn nhập nhập ngoài, do đó xí nghệp đã mất đi một…
phần chủ động trong sản xuất kinh doanh, nhiều khi nguyên vật liệu không kịp về làm cho tiến độ sản xuất của công ty chậm trễ, không giao hàng đúng thời gian, nên đã làm mất đi một số khách hàng.
Trong quản lý chi phí sản xuất còn tình trạng tiêu hao vật t quá cao, định mức tiêu hao còn cha chặt chẽ, quản lý các chi phí mua sắm công cụ, dụng cụ cha tốt, gây lãng phí, cản trở không nhỏ tới công tác hạ thấp giá thành sản phẩm.
Nhìn chung trong những năm vừa qua tuy còn nhiều khó khăn tồn tại do nhiều nguyên nhân song có thể nói u điểm lớn nổi bật mà xí nghiệp đạt đợc đó là: Sự đoàn kết nhất trí trong xí nghiệp, mọi ngời cùng một trí hớng vì sự nghiệp chung, kiên trì, mục tiêu định hớng phát triển ngành nghề trên cơ sở phát huy ngành nghề hiện có. Tuy nhiên bên cạnh đó còn một số
tồn tại nhất định mà nếu xí nghiệp khắc phục đợc thì chắc chắn sẽ còn thành công hơn.
3. Định hớng phát triển của xí nghệp In LĐ- XH:
Hiện nay thị trờng ngày càng cạnh tranh khốc liệt, nhất là đối với sản phẩm lịch. Trên thị trờng Việt Nam có rất nhiều công ty kinh doanh loại sản phẩm này, đối thủ cạnh tranh có cả những doanh nghiệp lớn có nhiều năm kinh nghiệm trên thị trờng. Các đối thủ cạnh tranh liên tục đẩy các biện pháp nhằm mở rộng thị trờng. Mục tiêu của nghành in Việt Nam đến năm 2010 theo phơng pháp sau:
- Tham gia một cách tích cực với vai trò là động lực nòng cốt đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển sản xuất với nhịp độ cao đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Phát triển ngành công nghiệp in toàn diện, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá trong bản thân ngành công nghiệp theo hớng đi thẳng vào hiện đại, hạn chế nhập khẩu những thiết bị đã qua sử dụng, những công nghệ kém tiên tiến, chấm dứt nhập khẩu những công nghệ lạc hậu mặc dù nhìn còn mới.
- Phát huy tối đa năng lực sản xuất, tiếp tục đầu t phát triển từ việc xác định rõ nhiệm vụ phải làm gì ngay bây giờ để đạt đến mục tiêu một cách dễ dàng.
Những định hớng phát triển:
- Luôn làm tốt mục đích phục vụ công tác t tởng văn hoá nên hàng đầu, phổ biến những tác phẩm chính trị văn hoá, xã hội, khoa học công nghệ, vănhọc nghệ thuật đến toàn thể ngời dân.
- Giới thiệu những di sản văn hoá dân tộc, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân.
- Phổ biến tuyên truyền văn bản, chính sách chế độ của Đảng và Nhà nớc đến với các Bộ ngành.
- Sắp xếp quy hoạch mô hình sản xuất phù hợp khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện tốt mọi nhiệm vụ đề ra, kinh doanh hiệu quả.
- Tập trung lợi thế liên hoàn khép kín từ khâu biên tập xuất bản-in và phát hành. Bố trí phân công nhiệm vụ cụ thể của từng khâu để phối kết hợp một cách khoa học và hiệu quả.
- Đầu t trang thiếtbị công nghệ máy móc, nhà xởng theo mô hình công nghệ hiện đại đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trờng về chất lợng sản phẩm, giá cả và thời gian.
- Mở rộng chiến lợc sản xuất kinh doanh ngoài chức năng xuất bản-in cần mở kinh doanh thêm các dịch vụ khác, xác định chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, thu nhập ổn định và nâng cao đời sống cho ngời lao động, thực hiện tốt mọi nghĩa vụ với Nhà nớc.
- Tăng cờng các biện pháp tiếp thị mở rộng thị trờng kinh doanh, tơng c- ờng quản lý, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
- Giữ vững và phát huy tính năng động cao, kịp thời chuyển dịch tìm tòi vị thế có lợi nhất, luôn đánh giá thực tiễn để áp dụng điều chỉnh trong điều kiện môi trờng kinh tế thay đổi.
- Đào tạo cán bộ biên tập, kỹ thuật có trình độ cao, lực lợng công nhân lành nghề để đủ tiếp thu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất kinh doanh, làm ra những sản phẩm đẹp, nội dung hay có chất lợng cao, xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chất lợng.
- Chơng trình sản xuất của xí nghiệp dựa trên khả năng, năng lực hiện có của xí nghiệp, nhu cầu thị trờng và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng.
- Tăng cờng đầu t nguồn nhân lực cho xí nghiệp trên cơ sở tăng cờng công tác tuyển dụng lao động có trình độ và đào tạo cán bộ, coi đây là nhiệm vụ chiến lợc của xí nghiệp trong năm 2004 và những năm tới.