III. Một số kiến nghị với Nhà nớc
2. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hớng đơn giản
đơn giản hơn, thông thoáng hơn phù hợp với cơ chế thị trờng.
Những quy định về xuất nhập khẩu và các hàng rào thơng mại là một trong những ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động xuất khẩu xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ nói chung ở nớc ta hệ thống chính sách và quy định xuất khẩu phải đợc đổi mới và hoàn thiện. Cụ thể là:
- Hệ thống các văn bản pháp lý, phải đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng ổn định, lâu dài cho các Công ty liên doanh xuất nhập khẩu, tránh tình trạng không thống nhất khi điều hành.Việc khuyến khích xuất khẩu trực tiếp và khuyến khích đầu t sản xuất hàng xuất khẩu ở nớc ta hiện nay chỉ mới nhìn đến các Công ty sản xuất trực tiếp hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong thực tế còn nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên vật liệu đầu vào hoặc bán thành phẩm không đợc hởng u đãi. Vì thế Nhà nớc cần xem xét và có chính sách khuyến khích đối với các doanh nghiệp này.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu: Trên thực tế công tác quản lý xuất khẩu của Nhà nớc còn một số bất cập với diễn biến của hoạt động xuất khẩu nhiều khi còn không ít thiếu sót và nhợc điểm cần khắc phục và giải quyết. Về lâu dài các quy định về xuất nhập khẩu hiện hành phải đợc bổ sung sửa đổi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển.
Do đó đề nghị Nhà nớc cần phải linh hoạt điều chỉnh nhằm khuyến khích xuất khẩu và tăng nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu Nhà nớc cần thực hiện tốt việc cải cách hàng chính, giảm thủ tục phiền hà và tránh các tiêu cực nh ở ngành Hải quan.
Việc Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Thơng Mại Thế Giới (WTO) là một nhiệm vụ cấp thiết tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp phát huy tác dụng ở thị trờng thế giới.
Kết luận
Việt Nam đang nỗ lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để bắt kịp xu thế phát triển kinh tế của toàn cầu. Góp tiếng nói quyết định là hoạt động xuất khẩu, một nguồn cung cấp ngoại tệ chính để trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu của nền cân đối, duy trì và tái mở rộng sản xuất trong nớc, tranh thủ những tiến bộ khoa học và công nghệ thế giới, đáp ứng nhu cầu không ngừng nâng cao trình độ phát triển kinh tế xã hội nớc nhà.
Công ty Cung ứng Dịch Vụ Hàng Không là một doanh nghiệp Nhà nớc tham gia vào lĩnh vực xuất nhập khẩu ngay từ những ngày đầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế của nớc ta. Hiện nay, Công ty đã tạo lập đợc một vị trí tơng đối vững vàng trên thị trờng trong nớc cũng nh thế giới. Trên cơ sở định hớng của Đảng và Nhà nớc, Công ty cũng coi nông sản là mặt hàng xuất khẩu chiến lợc trong những năm tới và tích cực tìm kiếm những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng này.
Từ việc kết hợp những kiến thức đã đợc tích luỹ trong qúa trình học tập và những kinh nghiệm của bản thân trong quá trình thực tập tại công ty Cung ứng Dịch Vụ Hàng Không em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu của công ty. Tuy nhiên với những kiến thức và sự hiểu biết còn hạn chế đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô, tập thể công nhân viên trong công ty và các bạn sinh viên quan tâm tới đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Chu, ngời đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này. Đồng thời em xin cảm ơn các cán bộ công nhân viên trong công ty Cung ứng Dịch Vụ Hàng Không đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập.
Phụ lục
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Cung ứng Dịch vụ Hàng không Giám đốc công ty Phòng CƯ Phòng Phòng Phòng Phòng VpĐD Chi PhòngKD Tt PhòngKD DL-TM PhòngVpĐDXởng VpĐD HTLĐTT Xcb Tt TM
Bảng 3: Kết quả về tổng doanh thu và cơ cấu doanh thu. Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 I. Tài sản 100.295,84 107.849,9 126.943,9 1.Tiền 1.120,51 687,98 391,26 2. Phải thu 74.136,74 98.120,3 112.048,7 3. Hàng tồn kho 14.665,35 11.641,887 2.561,4 4. TSLĐ 5.109,27 2.027,84 4.362,5 5. TSCĐ 4.943,65 4.148,02 5.006,29
6. Chi phí cơ bản dở dang 6,364 38,18 2.034,3
7. Tài sản khác 313,956 185,693 539,45 II. Nguồn vốn 100.295,84 107.849,9 126.943,9 1. Vốn vay ngắn hạn 92.110,15 98.656,9 113.866,59 2. Vốn vay dài hạn 2.486,7 3. Vốn vay khác 1.371,83 1.506,387 4. Vốn chủ sở hữu 6.813,8 7.686,6 9.651,2
(Nguồn Báo cáo tài chính 2000-2002) Phòng KD XNK II Xởng dệt Xcb Thực phẩm
Bảng 4: Một số kết quả phản ánh lợi nhuận Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 % 2001/2000 2002/2001 1. Tổng Doanh thu 132.912,8 162.393,5 181.900,18 122,18 122,01 2. Tổng vốn chủ SH 6.813,8 7.686,6 9.651,2 122,8 125,5 3. Số LĐ bình quân 290 296 318 102,6 107,43 4. Tổng lợi nhuận sau thuế 570,8 577,041 627,07 101,09 108,67 5. Các chỉ tiêu hq. -LN/DT -Sức sinh lời/vốn -Sức sinh lời/1 lao động 0,43 0,083 1,968 0,35 0,075 1,949 0,34 0,065 1,97 -0,08 -0,008 -0,019 -0,01 -0,001 0,021 (Nguồn: báo cáo tài chính năm 2000-2002)
Bảng 5: Hiệu quả tổng hợp Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 % 2001/2000 2002/2001 1. DT Thuần 132.912,8 162.393,6 181.900,6 112,18 112,01 2. Giá vốn 125.389,3 151.898,1 170.627,6 121,14 112,33 3.Lãi gộp - Tỷ xuất 7.523,4 5,66 10.495,3 6,46 11.273,5 6,19 139,5 0,8 107,41 - 0,27 4. LN trớc thuế - Tỷ xuất 2.635,36 1.98 1.788,5 1,1 1.247,5 0,68 67,86 - 0,88 69,75 0,42 5. LN khác - 1795,9 61,688 314,1 6. Tổng LN 839,40 848,589 933,4 101,1 110 7. Thuế 268,6 271,548 306,3 101,1 112,8 8. LN sau thuế 570,8 577,041 627,07 101,09 108,67 Nguồn : Báo cáo tài chính 2000-2002
Định mức lao động của cán bộ công nhân viên năm 2003 của công ty cung ứng dịch vụ hàng không.
Để phấn đấu không ngừng nâng cao doanh thu và lợi nhuận, hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh thu năm sau luôn cao hơn năm trớc, nhằm từng bớc đa thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty ngang bằng với Tổng công ty Hàng Không. Công ty đã từng bớc mở rộng thị trờng hoạt động của mình ra nhiều nớc
trên thế giới tự khẳng định mình bằng những sản phẩm và dịch vụ có chất lợng cao. Bên cạnh đó Công ty đã bố trí lao động cho từng phòng ban, phân xởng hợp lý góp phần vào sự thắng lợi trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Xác định lao động định mức của công ty
Việc xác định chỉ tiêu này căn cứ theo hớng dẫn tại thông t số 14/LĐTBXH- TT của Bộ lao động Thơng Binh Xã hội ngày 10/4/1997. Đợc áp dụng theo công thức sau:
Lđb= Lyc +Lpv+Lbs+Lql
Trong đó:
Lđb là lao động định biên của doanh nghiệp đơn vị tính là ngời.
Lyc là lao động yêu cầu đợc tính theo định biên lao động trực tiếp hợp lý của từng phòng ban, trung tâm, phân xởng, chi nhánh và các văn phòng. Số lao động này đảm bảo cho các ca làm việc theo chế độ 8 giờ/ngày, 5 ngày/tuần.
Lpv là định biên lao động phụ trợ và phục vụ đợc tính theo khối lợng công việc phụ trợ và phục vụ sản xuất kinh doanh tính theo qui trình công nghệ.
Lbs là định biên lao động bổ xung để thực hiện chế độ ngày giờ nghỉ thep qui định của Pháp luật lao động đối với lao động trực tiếp, phụ trợ và phục vụ.
Lql là định biên lao động quản lý của công ty.
STT Đơn vị Bộ phận Lyc Lpv Lbs Lql Lđb
1 Phòng Tổ chức CB- LĐTL 0 0 0 9 9 2 Phòng TC-HC 12 14 0 8 34
3 Phòng TC-KT 0 0 0 9 9
4 Phòng Kế hoạch- đầu t 0 0 0 5 5 5 Phòng thanh tra bảo vệ 0 10 3 2 15 6 Phòng kinh doanh XNKI 3 13 16 7 Phòng kinh doanh XNKII 5 1 6 8 Phòng kinh doanh XNKIII 2 1 3 9 Chi nhánh phía Nam 11 2 37 50 10 Trung tâm HTLĐvà DVTH 17Chùa Bộc 7 5 12 11 Trung tâm TM&DL 6B Láng Hạ 5 7 12 12 Trung tâm TM19A Phan ĐìnhPhùng 9 3 12 13 Phòng cung ứng sản phẩm nộiđịa 24 4 3 31 14 Văn phòng ĐD Mông Cổ 2 1 3 15 Văn phòng ĐD CHLB Nga 2 1 3 16 Xởng chế biến Lâm sản 12 2 1 15 17 Xởng chế biến thực phẩm 14 2 16 18 Xởng may xuất khẩu 28 4 9 5 46
19 Xởng dệt 21 1 7 6 35
20 Văn phòng ĐD DUBAI 1 1 2
Tài liệu tham khảo
1. Văn kiện đại hội đảng bộ toàn quốc lần thứ IX, chiến lợc phát triển kinh tế kinh tế Việt Nam 2001 - 2010. NXB Chính trị quốc gia (2001)
2. Bộ thơng mại, cục diện kinh tế thế giới 2000 và dự báo thơng mại 2001. NXB Thông tin thơng mại (2000)
3. Giáo trình Kinh Doanh TMQT – Thạc Sỹ Trần Hoè ( NXB Thống Kê 1999 ). 4. Giáo trình Kinh Doanh TMQT - PGS. TS Trần Văn Chu ( Chủ Biên ).
5. Giáo trình Tổ Chức Quản Lý – Biên soạn KS.TS Phạm Quang Lê. 6. Tạp chí thông tin thơng mại các số từ tháng 1/2001 – 12/2001.
7. Các báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh của Công ty Cung ứng Dịch Vụ Hàng Không.
Mục lục
Lời nói đầu...
Chơng I: Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam ...
I. ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu ở Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không. 2 II. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân và với Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không...2
1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu ...2
2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân...2
2.1. Xuất khẩu là phơng tiện chính tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc...3
2.2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển ...3
2.3. Xuất khẩu tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân...4
2.4. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc ta...4
2.5. Một số lợi thế so sánh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam ...5
III. Nội dung của hoạt động xuất khẩu ...5
1. Nghiên cứu thị trờng, xác định mặt hàng xuất khẩu ...5
2. Xây dựng chiến lợc và kế hoạch xuất khẩu ...8
2.1. Chiến lợc xuất khẩu ...8
2.2. Kế hoạch xuất khẩu ...8
3. Lựa chọn hình thức xuất khẩu phù hợp...9
4. Các hoạt động marketing trong xuất khẩu ...9
5. Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu ...9
5.1. Tạo nguồn hàng xuất khẩu ...9
5.2. Đàm phán ký kết hợp đồng...10
5.3. Ký kết hợp đồng xuất khẩu ...10
5.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng...10
6. Công thức tính hiệu quả xuất khẩu ...11
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không...12
I. Quá trình hình thành và phát triển ...12
1. Sơ lợc quá trình hình thành của công ty...12
2. Mô hình hoạt động của công ty...12
II. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty cung ứng dịch vụ
Hàng không...14
1. Một số chỉ tiêu phản ánh vốn và tài sản của Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không...14
2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ...16
3. Thị trờng xuất khẩu ...18
4. Một số chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận và hiệu quả tổng hợp...19
4.1. Một số chỉ tiêu lợi nhuận...19
III. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không...20
1. Ưu điểm mô hình sản xuất kinh doanh ...20
2. Những kết quả đạt đợc...20
3. Những mặt tồn tại và nguyên nhân...21
3.1. Những mặt tồn tại...21
3.2. Nguyên nhân...22
Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không...23
I. Phơng hớng xuất khẩu của công ty trong những năm tiếp theo...23
1. Định hớng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới...23
2. Phơng hớng xuất khẩu của công ty trong những năm tiếp theo...23
II. Các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty cung ứng dịch vụ Hàng không...24
1. Phát triển và mở rộng thị trờng ...24
1.1. Nghiên cứu lựa chọn thị trờng ...24
1.2. Sử dụng các chính sách marketing thích hợp...25
1.3. Các thị trờng mà công ty cần tập trung trong những năm tới...25
2. Hoàn thiện công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu ...26
2.1. Mở rộng hình thức tạo nguồn...26
2.2. Đẩy mạnh chế biến nâng cao chất lợng sản phẩm ...27
2.3. Thực hiện tốt công tác dự trữ và bảo quản hàng hoá ...27
3. Các giải pháp nâng cao cạnh tranh...27
4. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức...27
4.1. Thành lập phòng marketing ...27
4.2. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên...28
5.2. Những giải pháp chiến lợc cụ thể...29
6. Nâng cao nghiệp vụ ký kết hợp đồng...30
III. Một số kiến nghị với Nhà nớc...30
1. Hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản...31
2. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo hớng đơn giản hơn, thông thoáng hơn phù hợp với cơ chế thị trờng ...31
Kết luận...33
Phụ lục...35