Tôn giáo ở Nga.

Một phần của tài liệu Khái quát chung về đất nước và con người nước nga (Trang 25 - 32)

Tôn giáo đóng một vai trò quan trọng trong đời sống cộng đồng và tinh th ần của ngư ời N ga hiện đại. Đa số nhữn g tín đồ ở N ga là nhữn g người theo đạo Cơ đốc chính thống (Orthodox).

Tôn giáo ở Nga ngày nay

Với gần 5000 giáo hội, N hà thờ Orthodox của N ga đ ã chiếm t ới quá nử a tổng số giáo hội được đăng ký ở N ga. Tiếp đến là đạo H ồi với 3000 giáo hội; Baptist - 450 giáo hội; Seventh D ay Advent ists -120 giáo hội ; Evangelicals - 120 giáo hội; Cựu giáo (Old Believers ) - trên 200 giáo hội; T hiên chúa giáo - 200 giáo hội; Krishnaites - 68 giáo hội; Đạo Phật - 80 giáo hội; Đạo D o Thái - 50 giáo hội và Đạo U nified Evarfelical Lutherans - 39 giáo hội.

Một số nhà thống kê ước tính s ố ngư ời theo đạo chiếm 40% tổng s ố dân Liên bang N ga. Gần 9000 cộng đồng ở N ga thuộc về trên 40 tôn giáo khác nhau đã chính thức đăng ký.

Phần lớn tôn giáo của Nga ngày nay là đạo Cơ đ ốc giáo. Đất nư ớc này có trên 5000 nhà thờ O xthodox, m à rất nhiều tro ng số đó được sửa chữ a ho ặc làm m ới bằng công quỹ của giáo khu hoặc địa phương.

N ga có 19 triệu người theo đạo Hồi, cộng đồng tôn giáo lớn thứ 2 ở N ga, có trên 800 giáo khu và đền đài, phần lớn là ở Bashkort ostan, D aghestan, K abarda-Balkaria, Bắc O ssetia, Tat arst an, Ingushetia và Chechny a.

Đ ạo Phật được p hát triển lan rộng ở các vùng Buryat ia, K almykia, Tuva và các khu vực I rkutsk và Chits. Liên bang N ga hiện nay đã có 10 phật đư ờng với 200 ngôi chùa, 10 phật đư ờng khác đang đư ợc xây dựn g.

Liên bang N ga có 42 cộng đồng Do Th ái. Thành phố M át-xcơ-va có hơn 10% dân số là người Do Thái, và có 3 giáo đường Do T hái, trong đó có Giáo đư ờng Has idic.

III. NH ữNG THÓ I Q UEN, Sở THÍCH TRONG GIAO T IếP CủA NGƯờI NG A

Mỗi dân tộc có thói quen, sở thích khi giao tiếp khác nhau. Vì vậy để tạo ấn tư ợng và tránh thất thố trư ớc một vị khách nư ớc ngoài, cần phải hiểu đư ợc nhữ ng đặc điểm trong văn hóa giao tiếp của quốc gia đ ó. Ngư ời N ga đ ược đánh giá là dễ bộc lộ t ình cảm, cởi m ở và dễ hòa mình thích nghi với m ôi trư ờng m ới. Họ thẳng thắ ng, dễ thương lượng và chân thành trong các mối quan hệ. Vì thế văn hóa giao tiếp của ngư ời N ga có nét chân thành, thể hi ện sự hiếu khách và ít đặt nặng vấn đề hình thứ c.

1. Tính cách tâm lý dân tộc

N gư ời N ga là khách dễ tính, ít đòi hỏi, tính đôn hậu, trung thự c tình cảm dễ t hể hiện ra bên ngoài. N gư ời N ga rất thích nói về hòa bình, thích đọc nhiều và r ất quan t âm đến kỹ thuật, khoa học tự nhiên, nghệ thuật, âm nhạc và văn học. nhữ ng ngư ời có thể trao đổi được với họ ở mặt bằng trí thứ c cao s ẽ khiến ngư ời N ga nể phục. Bạn nên đọc các tác phẩm củ a Tolstoi, Puskin, D ostojevski.

2. Đ ặc điểm giao tiếp

- Chào hỏi, làm quen

K hi chào hỏi, làm quen nhau lần đầu tiên với người N ga, bạn không đư ợc tỏ ra quá thân thiện. Thái độ xuồng xã hoặc quá dí dỏm hay bị người Nga coi là “M ỹ quá”, thậm chí còn không đư ợc xem trọng. Đối với những người thân thiết thì họ thư ờng ôm, hôn má khi gặp mặt.

K hi từ biệt họ vẫy tay n hưng lại ngửa lòng bàn t ay về phía ngoài và khua lên xuống. N ếu lòng bàn tay hư ớng về phía mình và khua ra trước và sau có n ghĩa là ”hoy đến đây ”.

- Tín ngưỡng

K hi tiếp khách là ngư ời Nga, bạn nên thận trọng với màu sắc trang trí của nơi đón tiếp. H ọ có cách hiểu riêng về m àu sắc v à con số. Tốt nhất là sử dụng màu đỏ (đối với ngư ời N ga tượng trư ng cho vẻ đẹp, sự phục s inh, tình y êu), xanh lá cây, xanh da trời, số 3, số 7 và số 12. K hông được dùng màu đen và số 13. Sử dụng màu trắng cũng phải hết sức thận trọng vì người Nga cho rằng màu trắng tượng trưng cho sự tinh khiết, trong trắng, nhưng đồng t hời cho cả đau thương.

Đ ối với ngư ời N ga, khoảng cách riêng tư nhỏ hơn s o với những ngư ời Châu Âu khác. Trong khi trao đổi có thể vỗ vai nhau hay nắm tay nhau, vì người N ga coi đó là sự thể hiện của tình thân thiện. Khi đã qu en biết nhau lâu hơn - kể cả phụ nữ và nam giới - đều có thể ôm nhau hoặc hôn lên m á để thể hiện tình thân.

- Quà tặng

Q uan h ệ càng thân thiết và càng lâu dài thì giá trị, mối liên hệ giữa món quà với cá nhân người tặng quà và mứ c độ tỷ mỷ khi chọn quà càng phải cao. Hoa luôn là món quà thích hợp, nhưng nhớ phải chọn số bông lẻ. Số bông ch ẵn chỉ đư ợc dùng để viếng tang. Hoa m àu vàng và trắng còn có nghĩa liên tưởng tới đau thương và m ất mát.

- Tục chúc sức khỏ e

K hi một N ga thấy ngư ời khác bị hắt hơi, họ có thói quen nói với anh ta “Budt e zdorovy!” (chúc sức khỏe). Với người N ga hắt hơi đư ợc coi là điềm lành. N gười ta cho rằng, nếu như hắt hơi, tức là anh t a sẽ kh ỏe, còn mong muốn của anh t a thành sự thật. Nếu như một ngư ời nói điều gì đó, và anh ta hắt hơi, có nghĩa là điều anh ta nói là thật. Nếu như ai đó hắt hơi s au bữ a tối, có nghĩa là: con người hạnh phúc hắt hơi cho sự xuất hiện của m ột ngư ời mới trong nhà, còn với ngư ời không hạnh phúc, ngư ợc lại, là ai đó chết hoặc đi xa. Nói “Bu d zdorov!” cũng cho cả những con vật – chó và mèo.

- Tiếp đãi khách:

N gư ời N ga thư ờng hay tiếp đãi các vị khách quan trọng bằng bánh mỳ-muối. Tục lệ đón khách bằng bánh mỳ và muối đã quen th uộc với người dân N ga từ rất lâu rồi. Sự kết hợp của bánh mỳ và muối đóng vai trò quan trọng đặc biệt về biểu tượng: Bánh mỳ thể hiện mong muốn giàu có và sung túc, còn muối là sự bảo vệ con ngư ời khỏi những ảnh hưởng và sức mạnh của kẻ thù.

Tiếp đãi khách bằng bánh mỳ và muối tứ c là m ối quan hệ giữa khách và chủ nhà là thân thiện và đầy tin cậy. Nếu từ chối thì nó như một sự sỉ nhục.

- Giao tiếp trong công việc:

Trong doanh nghiệp Nga, người đứ ng đầu ít khi ủy quyền cho cấp dư ới. Vì thế, muốn đàm phán có kết quả thật sự, bạn nên tìm cách đàm phán trực tiếp với người đứ ng đầu này.

N ếu đối tác của bạn là nữ đôi khi chỉ cần gật đầu chào là đủ, trong khi bắt tay đối tác nam giới chặt và lâu. Nhưng tập tục này đang có chiều hướng t hay đổi vì ngày càng có nhiều phụ nữ N ga đảm nhận cương vị quản lý quan trọng.

X ưng hô với ngư ời N ga bằng tên gọi của họ đi kèm với tên của ngư ời cha. Ví dụ, tên gọi của đối tác là Sergej, tên gọi của người cha là O skar, thì gọi đối t ác là Sergej O skarovitsh. Các chức danh cấp cao thì mới sử dụng trong xưn g hô, chẳng hạn như Tổng G iám đốc hay Bộ trưởng.

Một điều đáng lư u ý, muốn làm ăn với người N ga, các đối tác nên phải biết tiếng N ga hoặc ít nhất phải có phiên dịch giỏi. Bởi, nhiều ngư ời Nga ứng xử giống như người Mỹ: nói ngôn ngữ của chúng tôi hoặc chẳng nói ngôn ngữ nào hết.

- Những điều kiêng k ỵ:

N gư ời Việt chúng t a thư ờng kiêng chụp ảnh 3 ngư ời, kiêng ăn thịt chó đầu tháng, kiêng nói nhữn g từ không hay vào ngày đầu tiên của năm . N hữn g ngư ời đi biển thì kiêng lật cá khi ăn, sĩ tử trước khi đi thi thì kiêng ăn trứng hoặc chuối, thậm chí kiêng cả tắm...v.v. N gư ời N ga cũng vậy, họ cũng có nhữn g điều kiêng kỵ riêng do đó cần phải lưu ý để tránh làm m ất lòng họ.

 K hi nói chuyện v ới ngư ời N ga nên tránh bàn về các đề tài St alin, khơ – rut – sốp…, với phụ nữ thì không nên hỏi tuồi.

 N gư ời N ga rất không thích “khách không m ời mà đến”, vì vậy trước k hi đến thăm nhà, bạn cần phải thông báo trước nếu không họ s ẽ không tiếp hoặc nếu có thì cũng rất miễn cưỡng.

 H ọ cũng rất kiêng kỵ việc b ắt tay hay đư a tiền qua cánh cử a, cũng không thích ngồi ở góc bàn.

 K hi một người N ga dẫm phải chân người khác sẽ tự động đưa chân ra cho đối phương dẫm nhẹ lên. N gười kia buộc ph ải đồng ý nếu không kẻ phạm lỗi sẽ gặp xui. Còn một điều tư ơng tự nữa là nếu bạn bư ớc ngang qua một ngư ời (đan g nằm phơi nắng trên biển) thì bạn s ẽ phải bư ớc lại chứ k hông được chỉ đi "1 chiều".

 Phụ nữ Nga kiêng không dùng chung lược, của ai người nấy dùng, không mư ợn

qua lại như phụ nữ VN .

 Tặng ai cái ví nhất thiết bên trong phải có một đồng tiền (1 kop. cũng được), chứ tặng ví không lại là rủa ngư ời kia luôn nhẵn túi.

 Tặng hoa phải là s ố bông lẻ, đi viếng đám ma mang số bông chẵn.

 K hông được tặng ngư ời ốm chậu hoa cây hoa (có rễ mọc, lâu khỏi bệnh)

 K iêng ngử a tay khi rót rư ợu.

 Rượu bia đã rót hết thì chai phải để ngay xuống s àn, không để trên bàn.

 K hông như ở Việt N am, đàn ô ng N ga khi uống rượu bằng chai có thể chuyền tay nhau đư ợc như ng bằng ly thì tuy ệt đối không.

- Một số thói quen giao tiếp khác

 D ấu hiệu “O .K ” là mộ t cử chỉ m ơ hồ ở Nga. Nếu như đối với các nư ớc phươ ng Tây nó thể hiện “Tốt” hay “Đ ượ c” thì đối với nhiều vùng của N ga đó đư ợc xem là một cử chỉ tục tĩu, khiếm nhã.

 K hi ăn họ cầm dao bằng tay phải và nĩa bằng tay trái. Họ không có thiện cảm với hành động để t ay lên đùi trong khi ăn. Cổ tay lu ôn được đặt trên bàn trong bữa ăn của họ .

 Bước vào tiệm ăn và để gọi hầu bàn, 2 cách ph ổ biến người Nga dù ng là một cái gật đầu nhẹ hoặc giơ một bàn tay lên cao.

 Một điều kiêng kỵ ở rạp chi ếu là bạ n quay lưn g vào m ặt những ngư ời đan g ngồi để đến ch ỗ của mình, hãy luôn xoay m ình và đi đối diện với họ.

IV. NHữN G THÓI QUEN , S ở THÍCH, N HU C ầU Củ A NGƯờI N GA KHI Đ I

D U LịC H

N hư chúng ta đ ã biết, Nga là quốc gia có nền văn hóa l âu đời, người N ga có tính thật thà, đôn hậu, ham hiểu biết, ưa thích cuộc sống p hón g khoáng, gần gũi với thiên nhiên. H ọ giản dị trong sinh hoạt, đơn giản tron g ăn uống v à không cầu kì trong giao tiếp. Với du khách N ga, phư ơng Đông ngày càng cuốn hút bởi sự độc đáo riêng, nền văn hóa và triết học lâu đời, nhữ ng phong tục tập quán h ay những truyền thuyết dân gian, và cả những cảnh quan thiên nhi ên đặc sắc. Bên cạnh đó là tình hình an ninh chính trị của nhiều quốc gia phương Đông ổn định, đặc biệt là đố i vớ i kh u vực Đông và N am Á, kinh tế – xã hội đang ngày càng phát triển theo xu hư ớng hội nhập. Do vậy phư ơng Đ ông nói chung và Việt Nam nói riêng, bên cạnh đáp ứng nhu cầu tham quan nghỉ

dưỡng của ph ần đông du khách N ga, còn có thể đá p ứng nhu cầu tìm kiếm thị trư ờng và đối t ác kinh doanh của một n hóm du khách khác của N ga.

Với du lịch Việt Nam, du kh ách N ga là m ột thị trường tiềm n ăng. Vì khoảng tháng 11 đến thán g 3, du khách N ga bắt đầu những chuyến đi du lịch tránh đông, trong khi ở Việt Nam lại là mùa hè. Điều này, khiến Việt Nam trở thành lự a chọn hàng đầu, tr ong đó nhữn g bãi biển, res ort ở khu vự c miền Tru ng rất hấp dẫn du khách Nga. H ơn thế du khách N ga luôn l à m ột trong những thị trư ờng có tốc độ tăng trưở ng mạnh, độ dài lưu trú và mức chi tiêu cao với tỷ lệ tăng bình quân từ 50 đến 80%/năm .

D u khách Nga thích đi du lịch theo gia đ ình hoặc các nhóm bạn bè về các vùn g quê hay thăm các danh lam thắn g cảnh vào những ngày nghỉ. Khi du lịch nước ngoài du khách N ga thư ờng đi theo đoàn (nhiều trư ờng hợp là đi theo các phiếu nghỉ của Công đoàn nơi họ làm việc). H ọ thích vui vẻ, hài hư ớc và đàn hát. N hu cầu về lưu t rú của du khách N ga khá cao, nên hầu hết nơi ở họ chọ n thường là khách s ạn lớn. Một điều không thể thiếu củ a du k hách N ga k hi đến một xứ s ở khác là m ua sắm. H àng hóa đư ợc họ chú ý nhiều nhất thường là hàng hóa cao cấp và h àng lư u ni ệm. H ầu hết các du khách N ga đều rất thích mua những thứ đặc trưn g của nơi mình đến.

Đ iều cần chú ý của hư ớng dẫn viên khi đón đoàn khách Nga là:

 Bắt t ay và giới thiệu tên khi gặp mặ t.

 Đ ầu mục chủ yếu của các buổi nói chuy ện (gợi chuyện): hòa bình.

 N gư ời Nga giỏi t iếng Anh rất ít.

 Q uà nên tặn g: Đồ jean, bút tốt, album nhạc, s ách

N gư ời N ga thư ờng c ó thói quen đi du lịch vào mùa hè, họ có nhu cầu đi du l ịch biển và du lịch nghỉ ngơi an dưỡng cao. Phương tiện di chuyển chủ yếu m à du khác h N ga ưa thích dùng trong du lị ch là m áy bay, xe lử a và ô tô, một số đông du khách N ga ( có khả năng chi trả cao) còn thích dùng thuyền. N goài ra họ còn thích khám phá, t ìm hiểu bản s ắc văn hóa, lịch sử, con ngư ời ở các vùng miền nơi họ đến. K hi đi du lịch, họ thích tham gi a vào các loại h ình thể thao như: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, đua ngựa hoặc leo núi.

Tín h tập thể cũng như ý t hức của d u khách nga khá cao. Họ tập trung rất đúng giờ của chư ơng trình hay theo lời hư ớng dẫn (trước khi ăn hoặc giờ tham q uan). K hi ăn xong ở

nhà hàng họ rời bàn thường cùng m ột lúc nên dễ t ạo những tiếng đ ộng gây chú ý xung quanh.

D ù du khách Nga không cầu kì trong ăn uống n hư du khách m ột s ố quốc gia khác, tuy nhiên họ cũng có những thói quen riêng, đặc trưng riêng trong bữa ăn của mình. Chính vì thế cần chú ý đến một s ố điểm nổ i bậc trong khẩu vị của họ như :

 N gười N ga thư ờng thích ăn nhữn g món lạn h, trong bữa ăn của họ luôn có bánh mì, sữ a và bơ. Bữa sáng họ thường dùn g cháo sữa, bánh mì bơ v à trà đen.

 K hai vị d u khách N ga ưa chuộng món súp có lẫn thịt đư ợc chế biến từ bắp cải tím, củ cải đỏ, lá thơm (đặc biệt là súp củ cải đỏ, đây đ ược xem như một món ăn truyền th ống của N ga. Để chuẩn bị loại súp này cần chú ý chọ n loại củ cải đỏ cả vỏ lẫn ru ột thì khi chế biến m ới có thể có được m àu đặc trưng). Súp là m ón không thể thiếu trong bữa ăn trưa.

 H ọ thích ăn các món quay, các m ón nấu phải nhừ, hay các món thịt xay nhỏ, bỏ lò, rá n hay o m có nước sốt. Món chính trong bữ a ăn củ a du khá ch N ga nhấ t thiết phải có cá hay thịt (thịt bò và thịt cừ u đư ợc ưa chuộng hơn) nướng hay hầm, ăn kèm với ra u hay trái cây. N goài ra còn có m ón thịt ư ớp muối hun khói. D u khách N ga thường không thích ăn các món tái và kiêng ăn chim bồ câu.

 Các loại r au củ được họ ư a chuộ ng đầu tiên phải nói đến khoai t ây. Ở N ga có đến khoảng 1000 món ăn chế biến từ khoai tây, từ đơn giản đến cầu kì. N goài ra cũng phải kể đến bắp cải, cà chua, dư a chuột, củ cải đỏ, xà lách (ăn kèm với các món thịt vi ên hay thịt ninh nhừ) và bắp cả i muối chua.

 H ai m ón ăn đặc biệt với người N ga (có t hể hiểu như cơm trong b ữa ăn với ngư ời Việt Nam) là bánh mì đen và salad Nga. Bánh mì đen được là m từ bột mì đen và ủ

Một phần của tài liệu Khái quát chung về đất nước và con người nước nga (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)