Hệ thống thụng tin vệ tinh

Một phần của tài liệu Ky_thuat_vien_thong.pdf (Trang 78 - 81)

Nhu cầu thụng tin điện thoại đi khoảng cỏch xa tới cỏc điểm khỏc nhau trờn trỏi đất đũi hỏi loài người khụng ngừng phỏt minh sỏng tạo . Vào những năm 1960 khi con người đó phúng thành cụng vệ tinh nhõn tạo bay quanh quảđất, một phương tiện thụng tin vụ tuyến súng cực ngắn mới xuất hiện và trở thành thương mại. Lỳc này người ta đặt trờn trạm vệ tinh cỏc thiết bị thu phỏt vụ tuyến để thu súng từ một điểm trờn mặt đất và phỏt trở lại nhiều điểm khỏc hay thụng tin chuyển

tiếp hai chiều. Để thụng tin tốt chỉ cú một vài dải tần sốđược sử dụng và gọi là của sổ tần số vũ trụ như là băng C (tần số khoảng 3,7 đến 6,5 GHz) hay băng Ku (11 đến 18 GHz).

Cỏc loại vệ tinh thụng tin được sắp xếp trờn cỏc quỹđạo khỏc nhau bay vũng quanh quảđất. Người ta chia ra số loại quỹ đạo vệ tinh : vệ tinh quỹ đạo nghiờng elớp, vệ tinh quỹđạo cực, vệ tinh địa đồng bộ hay quỹđạo xớch đạo (hỡnh 1.64).

Cỏc vệ tinh địa đồng bộ cú chu kỳ quay vũng được đồng bộ với trỏi đất hoặc bội của nú. Quỹđạo địa tĩnh là một sự địa đồng bộ duy nhất được định vị trờn xớch đạo quảđất . Vệ tinh tại quỹđạo địa tĩnh cú độ cao và tốc độ cốđịnh khi quan sỏt từ một vị trớ trờn mặt đất. Thời gian đi một vũng của vệ tinh là 23 giờ 56 phỳt 4,1 giõy và độ cao của nú là 35.765 km tốc độ 3,073 km/s.

N Quỹđạo Elip

Nquỹđạo địa cực

ò

N

Quỹđạo xớch đạo

Hỡnh 1.64: Cỏc quỹ đạo vệ tinh thụng tin

Vệ tinh quỹđạo elip lấy tõm quảđất là một trong hai tiờu điểm của hỡnh elớp, độ cao viễn điểm khoảng 35.600 km, độ cao cận điểm khoảng 3.960 km, chu kỳ quay dưới 12 giờ. Với vựng nhỡn thấy là 8 giờ, núi chung ba vệ tinh cú thể phủ súng trựm quanh trỏi đất.

Cỏc vệ tinh quỹđạo quảđất tầm thấp LEOS, cú độ cao 850 km, quay vũng hết 100 phỳt, cú băng tần vụ tuyến làm việc 1-2 GHz phục vụ cho PCN thuận tiện.

Với cỏc mục đớch thụng tin khỏc nhau rất nhiều vệ tinh nhõn tạo đó được phúng lờn cỏc quỹđạo quanh quả đất, làm nờn mạng vệ tinh thụng tin dày đặc và bảo đảm thụng tin toàn cầu nhanh chúng, thuận lợi và tin cậy (hỡnh 1.65).

Hỡnh 1.65: Một số vệ tinh thụng tin thế giới

Cỏc phương phỏp truy nhập trong thụng tin vệ tinh được phỏt triển khụng ngừng: - Đa truy nhập chia tần số (FDMA).

- Đa truy nhập chia thời gian (TDMA). - Đa truy nhập chia mó (CDMA). Cỏc lĩnh vực dựng vệ tinh là:

- Hệđiện thoại vệ tinh trờn biển INMARSAT (1979). - Hệ thụng tin của tổ chức INTELSAT.

- Cỏc hệ thống thụng tin khu vực (vựng phủ súng hẹp). Ngoài ra cũn cỏc dịch vụ truyền thụng mới

- Hệ thống IDR (Intermediate Rate) cú tốc độđiều chế trung bỡnh. - Hệ thống IBR (Intelsat Business Service) dịch vụ thương mại Intelsat. Cỏc hệ thụng tin hai chiều được thương mại hoỏ phỏt triển SAT và Internet. - Hệ Vista cú một vài kờnh thoại tương tự, anten đường kớnh 4một.

CHƯƠNG 2: CƠ S K THUT CHUYN MCH

Cỏc hệ thống chuyển mạch cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mạng viễn thụng. Cỏc nhà quản lý hệ thống viễn thụng khi đưa ra những quyết định chiến lược phỏt triển mạng thường dựa trờn một số tiờu chớ như độ tin cậy, độ mềm dẻo cũng như chức năng đỏp ứng được của hệ thống chuyển mạch trong mạng mà họđang quản lý. Năng lực của hệ thống chuyển mạch là nhõn tố quyết định cho phộp trả lời cỏc cõu hỏi như: hệ thống cú khả năng cung cấp cỏc dịch vụ như thế nào, giỏ thành dịch vụ cú thoả món người sử dụng hay khụng? Cụng nghệ chuyển mạch gắn liền với cụng nghệ mạng. Cỏc mạng điện thoại trước đõy sử dụng cụng nghệ chuyển mạch kờnh. Xu hướng hiện nay là xõy dựng cỏc mạng hội tụ dựa trờn chuyển mạch gúi, cung cấp cả dịch vụ thoại và số liệu một cỏch mềm dẻo.

Trong chương này sẽ trỡnh bày những đặc điểm quan trọng nhất của cả hai hệ thống chuyển mạch kờnh và gúi.

2.1. Chuyển mạch kờnh

Một phần của tài liệu Ky_thuat_vien_thong.pdf (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)