Triết học Mác LêNin và vấn đề bồi dỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên Đại học Vinh hiện nay

Một phần của tài liệu Vai trò của triết học mác lênin trong việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên đại học vinh (Trang 28 - 44)

cho sinh viên Đại học Vinh hiện nay

Sinh viên là những chủ nhân tơng lai của đất nớc, sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc trong giai đoạn hiện nay có thắng lợi hay không là phụ thuộc rất lớn vào họ. Vì vậy, sinh viên phải đợc trang bị thế giới quan duy vật ngay từ khi bớc chân vào trờng Đại học. Hơn thế nữa, phải thờng xuyên bồi dỡng thế giới quan đó để nó phát triển một cách đúng hớng và khoa học. Đây là một việc làm cần thiết và hết sức quan trọng.

Để trang bị và bồi dỡng thế giới quan cho sinh viên đòi hỏi phải sử dụng nhiều biện pháp, nhiều hình thức, nhiều nội dung khác nhau. Song, đối với sinh viên thì biện pháp cơ bản nhất, hiệu quả nhất vẫn là thông qua quá trình giảng dạy và học tập các môn học trong trờng đại học. Có thể nói đây là một trong những phơng pháp then chốt và có vai trò quyết định. Tất cả những môn học đợc sinh viên tiếp cận và nghiên cứu trong trờng đại học đều có tầm quan trọng nhất định trong việc trang bị và bồi dỡng thế giới quan cho sinh viên. Tuy nhiên, chúng ta cần phải thấy rằng do đặc thù của mình, triết học Mác – LêNin là môn học có vai trò đặc biệt quan trọng hơn cả.

Có thể khẳng định rằng, triết học Mác – LêNin là cơ sở vững chắc để hình thành nên một thế giới quan khoa học và triệt để. Sự ra đời của triết học Mác là

một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học. Nhờ đó, giai cấp vô sản và chính đảng của nó có một thế giới quan thực sự khoa học. Các nhà lý luận t sản đã quan niệm sai lầm rằng, triết học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung ra đời nh một biệt phái, nh một sự độc thoại và tự dành cho mình quyền phát ngôn chân lý cuối cùng. Trái lại, sự xuất hiện của triết học Mác – LêNin là một tất yếu lịch sử, một hiện tợng hợp quy luật. Nó là kết tinh tất cả những giá trị cao quý của t duy triết học, văn học, khoa học của lịch sử nhân loại. Đồng thời, cũng dựa trên những tiền đề cần thiết về mặt kinh tế, xã hội đạt đợc ở thời đại đó. Sự ra đời của triết học Mác vừa là bớc ngoặt trong cách mạng, là đỉnh cao trong sự phát triển lý luận triết học, vừa là sự tiếp thu, kế thừa biện chứng di sản triết học và khoa học của nhân loại. Hay nói cách khác, sự hình thành và phát triển triết học Mác không nằm ngoài dòng lịch sử chung của t duy khoa học và văn hoá thế giới. Những luận điểm cơ bản của triết học Mácxít đợc C.Mác và Ph.ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX. Hai ông đã sáng lập ra lý luận khoa học bằng tất cả thiên tài của trí tuệ, sự nồng cháy của tình cảm cách mạng, cũng nh sự phong phú của hoạt động thực tiễn của các ông. Hai ông đã nghiên cứu một cách toàn diện các vấn đề của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, khoa học tự nhiên, lịch sử triết học, mỹ học, chủ nghĩa vô thần, khái quát những kinh nghiệm mới của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản, những thành tựu của khoa học tự nhiên, và khoa học xã hội. Từ đó, C .Mác và Ph .Ăngghen đã tạo ra một b- ớc ngoặt có tính cách mạng trong sự phát triển của lịch sử triết học. Với sự ra đời của triết học Mác – LêNin, giai cấp vô sản và nhân dân lao động đã thực sự thoát khỏi sự nô lệ về tinh thần đã tự trói buộc từ hàng ngàn thế kỷ qua. Mác đã nói rằng, nếu nh trái tim của sự giải phóng nhân loại là giai cấp vô sản, thì khối óc của sự giải phóng đó là triết học của giai cấp vô sản, là thế giới quan của nó. Quả đúng nh vậy, triết học Mácxít là thế giới quan của giai cấp công nhân - giai cấp tiến bộ và cách mạng của thời đại. Triết học Mác ra đời đã phản ánh đúng đắn lịch sử khách quan của phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân toàn thế giới, cũng nh nguyện vọng và lợi ích chân chính của nó. Với sự ra đời của triết học Mác, giai cấp công nhân đã tìm thấy ở đó sức mạnh và vũ khí tinh thần của mình. Giữa triết học Mác và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, có mối liên hệ hữu cơ. Mác đã nói rằng: “Cũng giống nh triết học thấy giai

cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vô sản thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình” [12, 34]. Sự kết hợp lý luận của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đã tạo ra bớc chuyển biến về chất của phong trào từ trình độ tự phát lên tự giác. Vì lợi ích của giai cấp công nhân, phù hợp với lợi ích của nhân dân lao động, cho nên với sự ra đời của triết học Mác – LêNin, lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân lao động có thế giới quan thực sự của mình. Đó là thế giới quan khoa học và cách mạng, là vũ khí t tởng trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi áp bức, và bóc lột. LêNin viết: “Triết học Mác là một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, nó cung cấp cho loài ngời và nhất là cho giai cấp công nhân những công cụ nhận thức vĩ đại” [9, 54].

Vai trò cách mạng to lớn của triết học Mác đợc nâng cao hơn vì có sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng trong bản thân lý luận của nó. LêNin viết: “Sự hấp dẫn không gì cỡng nổi đã lôi cuốn những ngời xã hội chủ nghĩa của tất cả các nớc đi theo lý luận đó, chính là ở chỗ nó kết hợp tính chất khoa học chặt chẽ và cao độ (đó là đỉnh cao nhất của khoa học xã hội) với tinh thần cách mạng và kết hợp không phải một cách ngẫu nhiên, không phải chỉ vì ngời sáng lập ra học thuyết ấy đã kết hợp bên trong bản thân mình những phẩm chất của nhà bác học và của nhà cách mạng, mà là kết hợp trong chính bản thân lý luận ấy, một sự kết hợp nội tại và khăng khít" [8, 421].

Trong triết học Mác - LêNin có sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng. Sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng làm cho triết học Mácxít mang tính cách mạng sâu sắc nhất, “Vì trong quan niệm tích cực về cái hiện đang tồn tại, phép biện chứng đồng thời cũng bao hàm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện đang tồn tại đó, về sự diệt vong tất yếu của nó, vì mỗi hình thái đã hình thành đều đợc phép biện chứng xét ở trong sự vận động, tức là xét cả mặt nhất thời của hình thái đó; Vì phép biện chứng không khuất phục trớc một cái gì cả, và thực chất thì nó có tính chất phê phán và cách mạng" [15, 35-36]. Sức mạnh cải tạo thế giới của triết học Mác – LêNin chính là ở sự gắn bó mật thiết với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản cách mạng và quần chúng nhân dân đông đảo, nhờ đó, lý luận trở thành lực lợng vật chất. Lịch sử ra đời của triết học Mác không những gắn liền với thực tiễn đấu

tranh cách mạng của giai cấp công nhân mà còn gắn liền với sự phát triển của khoa học. Giai cấp công nhân là lực lợng xã hội tiên tiến nhất của lịch sử hiện đại, lợi ích của nó phản ánh lợi ích chung của mọi lực lợng tiến bộ trong xã hội, vì vậy, thế giới quan cách mạng của nó, tức là triết học Mác không thể không phản ánh đúng đắn, khách quan những quy luật phát triển của lịch sử.

Triết học Mác là hệ t tởng của giai cấp công nhân, một hệ t tởng đã đợc luận chứng bằng lý luận khoa học, phản ánh những quy luật phát triển khách quan của lịch sử. Vì vậy, nó là hệ t tởng khoa học chứa đựng sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học, giữa tính thực tiễn và tính lý luận. Nhờ đó, triết học Mác mang sức mạnh cải tạo thế giới bằng cách mạng và không đội trời chung với chủ nghĩa chủ quan duy ý chí cũng nh chủ nghĩa giáo điều bảo thủ. Triết học Mác – LêNin không những vạch ra những cơ sở để giải thích thế giới, mà còn vạch ra những con đờng và những phơng tiện để cải tạo thế giới. C. Mác viết: “Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới” [13, 12]. Luận điểm đó của Mác đã nói lên thực chất cũng nh vai trò xã hội của triết học Mác, chỉ rõ lý do tồn tại và phơng hớng phát triển của nó. Các nhà triết học trớc Mác đã không nhận thức đợc đúng đắn điều này, vì vậy, họ đã không hiểu đợc bản chất của hoạt động thực tiễn, vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận, đối với sự phát triển, đối với nhận thức. Triết học Mác xem thực tiễn không chỉ có vai trò quyết định đối với sự phát triển của nhận thức mà còn đối với sự phát triển của xã hội nói chung.

Trong triết học Mác, lý luận liên hệ chặt chẽ với thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản và làm nên sức mạnh để cải tạo xã hội. Mối liên hệ giữa lý luận cách mạng và thực tiễn cách mạng cũng nói lên tính cân đối của học thuyết Mác. Chính nhờ đặc trng này mà triết học Mác – LêNin mới có thể hớng con ngời vào những hành động đúng đắn để cải tạo tự nhiên và xã hội. Điều đó khẳng định rằng triết học Mác – LêNin là tiền đề, là nền tảng và là hạt nhân để hình thành thế giới quan duy vật triệt để.

Triết học Mác – LêNin đã giải quyết tất cả những vấn đề mà các nhà t t- ởng tiến bộ trớc Mác đã nêu ra nhng không thể giải quyết đợc. Trớc Mác, chủ nghĩa duy vật đã trải qua quá trình phát triển lịch sử lâu dài. Nó đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, góp phần vào việc xác lập quan niệm duy vật về thế giới,

vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, vào quá trình biến đổi thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, chủ nghĩa duy vật trớc Mác không tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế mang tính lịch sử của mình đó là:

Thứ nhất : Duy vật trong xem xét giới tự nhiên nhng vẵn duy tâm trong

việc xem xét đời sống xã hội. Do hạn chế lịch sử và hạn chế giai cấp, nên chủ nghĩa duy vật trớc Mác vẫn cha thoát khỏi quan điểm duy tâm về lịch sử. Nghĩa là chủ nghĩa duy vật trớc Mác là một thứ chủ nghĩa duy vật không triệt để, duy vật “một nửa”.

Thứ hai : Tính chất siêu hình, máy móc và trực quan khiến cho nó không

thấy đợc tính năng động, sáng tạo của ý thức.

Để khắc phục thiếu sót trên đây, làm cho chủ nghĩa duy vật trở thành triệt để, Mác đã sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử. LêNin viết : “ Trong khi nghiên cứu sâu và phát triển chủ nghĩa duy vật triết học, Mác đã đa học thuyết đó tới chỗ hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài ngời, chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của t tởng khoa học” [9, 53]. Chủ nghĩa duy vật lịch sử không phải đơn thuần là sự vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào lĩnh vực xã hội. Để có chủ nghĩa duy vật lịch sử, Mác đã phải tiến hành tổng kết lịch sử, kế thừa có phê phán toàn bộ t tởng xã hội trên cơ sở khái quát thực tiễn mới. LêNin viết : “ Tất cả những cái mà t tởng loài ngời đã sáng tạo ra, Mác đã nghiền ngẫm lại, đã phê phán, và đã thông qua phong trào công nhân mà kiểm tra lại” [11, 361]. Với quan niệm duy vật về lịch sử của Mác, loài ngời tiến bộ đã có một công cụ vĩ đại trong việc nhận thức và cải tạo thế giới. Học thuyết này đã vạch rõ động lực chân chính của sự phát triển xã hội, đã chỉ ra quy luật phát triển xã hội cho các giai cấp bị áp bức bóc lột, từ đó hớng dẫn họ tự giác đấu tranh chống lại mọi sự áp bức nô dịch. Những nguyên lý khoa học và đúng đắn của triết học Mác - LêNin, đặc biệt là những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử cho phép con ngời đi sâu tìm hiểu, giải thích bản chất bí ẩn của các hiện tợng lịch sử. Chẳng hạn, những nguyên lý, quan điểm duy vật lịch sử của triết học Mác – LêNin giúp cho con ngời nhận thức đúng đắn rằng, xã hội loài ngời là một chỉnh thể phức tạp có quá trình vận động, phát triển từ thấp đến cao theo hớng ngày càng hoàn thiện hơn, tốt đẹp hơn.

Về bản chất, xã hội loài ngời không phải là một hiện tợng siêu nhiên, huyền bí mà suy cho cùng, xã hội là một sản phẩm xuất hiện trong quá trình vận động, tiến hoá của giới tự nhiên. Xã hội thực chất là một bộ phận của tự nhiên nhng trong những hoạt động có ý thức, có tổ chức của con ngời. Sự vận động và phát triển của xã hội không phải là kết quả sáng tạo của các vị thần thánh mà tuân theo sự chi phối, tác động của các quy luật xã hội có tính khách quan và tất yếu nh: Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, quy luật đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp… Mọi chế độ xã hội trong lịch sử đều tồn tại trên cơ sở các nền sản xuất xã hội. Trên cơ sở những hiểu biết đúng đắn và khoa học về những vấn đề chung nhất, khái quát nhất của lịch sử xã hội nh vậy, con ngời sẽ tự giác hơn trong quá trình hình thành thế giới quan duy vật về các vần đề, hiện tợng lịch sử, xã hội. Đồng thời giúp cho con ngời tự giác gạt bỏ những quan niệm, những suy nghĩ sai lầm có tính duy tâm, tôn giáo về bản chất xã hội, lịch sử. Do vậy, có thể khẳng định rằng triết học Mác – LêNin đã đem lại cho con ngời cách nhìn nhận đúng đắn về tính biện chứng của sự phát triển xã hội. Nh vậy, chúng ta không thể có đợc thế giới quan duy vật triệt để nếu không nghiên cứu, tìm hiểu, học tập triết học Mác – LêNin.

Từ những phân tích đó, chúng ta có thể kết luận rằng triết học Mác – LêNin có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên. Đây là vai trò mang tính quyết định. Muốn có một thế giới quan đúng đắn và khoa học phải xuất phát từ những quan điểm, những nguyên lý của triết học Mác – LêNin. Đây là triết học duy nhất có thể đáp ứng đợc các yêu cầu, các đòi hỏi đặt ra trong quá trình trang bị và bồi dỡng thế giới quan trong giai đoạn ngày nay một cách có hiệu quả.

Chúng ta biết rằng, về mặt nhận thức luận, cấu trúc của thế giới quan đợc thiết lập do kết quả của sự khái quát các thành tựu khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, lịch sử xã hội, triết học, hệ t tởng. Trong đó, những quan điểm triết học đóng vai trò hạt nhân, nền tảng của toàn bộ hệ thống thế giới quan. Bởi vì chính triết học đã lý giải về mặt lý luận toàn bộ các dữ kiện của khoa học và thực tiễn, để rồi biểu hiện chúng dới dạng bức tranh chung về thế giới và đợc xác định về mặt lịch sử. ở đây, triết học Mác – LêNin đóng vai trò là cơ sở lý luận chung

Một phần của tài liệu Vai trò của triết học mác lênin trong việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật cho sinh viên đại học vinh (Trang 28 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w