Hạn chế và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 36)

- Các điều kiện vay vốn khác:

1.3.2. Hạn chế và nguyên nhân:

- Hạn chế:

Công tác huy động vốn chưa xây dựng được chi ến lược huy động vốn bền vững nên kết quả huy động vốn không c ó tính ổn định vì còn phụ thuộc nhiều vào cơ chế , lãi suất, đối tượng huy động vốn. Phong cách phục vụ và phư ơng thức huy đ ộng vốn chưa theo kịp các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn, chưa đạt theo theo yêu cầu của một Ngân hàng hiện đại. Chính sách đối với khách hàng chưa quan tâm đúng mức, vì vậy rất khó khăn trong vi ệc duy trì đ ược các khách hàng đang có quan hệ huy động vốn. Chi phí huy động vốn do Trung ương phân bổ còn quá ít; sức cạnh tranh với các Ngân hàng Thương mại trong việc huy động các nguồn vốn nhàn rỗi còn thấp. Do tình hình tiền tệ biến động với các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát của Chính phủ làm công tác huy động vốn gặp

nhiều khó khăn; Lãi suất huy động vốn thấp so với lãi suất huy động trên thị trường nên doanh số huy động chưa xứng với vị thế và không ổn định  Mức tăng dư nợ chưa cao, chưa dáp ứng được nhu cầu đầu tư trên địa bàn

đặc biệt là trong lĩnh vực kết cấu hạ tâng xã hội.: tính đến thời điểm 31/12/2007 chỉ đạt 8,9% sô vón cho vay ĐTPT của toàn hệ thông NHPT Việt Nam, chưa đạt 4% nhu cầu đầu tư trong nước trên địa ban, trong khi đó đầu tư Hà Nội bằng 10,2% vốn đầu tư toàn xã hội

 Nợ quá hạn vẫn còn chiếm tỷ lệ cao

 Thẩm định dự án đầu tư chủ yếu căn cứ vào số liệu của chủ đầu tư cung cấp và chủ yếu là tính toán các chi tiêu hiệu quả dự án nên so với thực tiễn còn nhiều hạn chế, chưa đi sâu vào phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.Thủ tục, hồ sơ vay vốn còn rườm rà, chưa cụ thể, thời gian thẩm định còn dài

 Khả năng thẩm định tổng mức đầu tư dự án còn yếu dẫn đến một số dự án có tổng mức đầu tư không hợp lý

 Nguồn nhân lực thực hiện hoạt động tín dụng ĐTPT còn thiếu, chất lượng chưa cao

- Nguyên nhân:

 Cơ chế huy động vốn chưa linh hoạt, các điều kiện về huy động vốn không gắn với thực tế biến động trên thị trường tiền tệ, chính sách Khách hàng chưa có quy định cụ thể nên việc triển khai công tác huy động vốn bị hạn chế, nguồn vốn không ổn định

 Cán bộ thẩm đinh chủ yếu tiến hành thẩm định trên hồ sơ trong khi đó dự án được lập ra có thể phản ánh chưa chính xác hiệu quả có thể bắt nguồn từ sự cố ý của chủ đầu tư.

 Sự phối hợp giữa các phòng nghiệp vụ chưa nhip nhàng, tốn nhiều thời gian nên thời gian thẩm định ké dài, thủ tục rườm rà..

 Cán bộ thẩm đinh chủ yếu tiến hành thẩm định trên hồ sơ trong khi đó dự án được lập ra có thể phản ánh chưa chính xác hiệu quả có thể bắt nguồn từ sự cố ý của chủ đầu tư.

 Số cán bộ làm công tác Tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số cán bộ công tác tại SGD I đã làm hạn chế việc kiểm tra kiểm soát chất lượng tín dụng. Bên cạnh dó cán bộ tín dụng còn phải làm thêm các nhiệm vụ như thanh toán vốn ủy thác và cấp hỗ trợ sau đầu tư nên cũng làm ảnh hưởng tới chất lượng cho vay đầu tư phát triển

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Sở giao dịch I– Ngân hàng Phát triển Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w