Phân tích chi tiết:

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình sử dụng vốn lưu động và lập kế hoạnh vlđ của công ty liên doanh tnhh kainan (Trang 29 - 34)

II. NGHIÊN CỨU CƠ CẤU TÀI SẢN CƠ CẤU TSLĐ-VLĐ CỦA CÔNG TY.

c. Phân tích chi tiết:

Riêng khoản mục “TSLĐ khác” là không đổi còn lại là tăng và tăng rất nhiều là khoản mục “Hàng tồn kho” sau đó đến khoản mục “Các khoản phải thu” cuối cùng tăng ít nhất là “Tiền”.

Ta thấy khoản mục “Hàng tồn kho” tăng cao hơn so với đầu kỳ là

537.402,86 USD. Nguyên nhân làm cho lượng giá trị hàng tồn kho nhiều nhất là do nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng được biểu hiện ở các mục sau

+ Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ tăng cao nhất đạt 54,07% tăng lên

+ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm 113.733,43 USD đạt 16,08 %, số tiền dùng để hoàn thành các sản phẩm dở dang được giảm bớt, giai đoạn hoàn thiện các sản phẩm chưa thu lại tiền do đó làm cho số lượng hàng tồn kho tăng cao. Đây là số liệu hợp lí trong kỳ.

Như vậy, nhìn chung lượng hàng tồn kho của công ty là khá lớn do vậy cần hoàn thiện các sản phẩm dở dang, tiếp tục tìm kiếm hợp đồng, mở rộng thị trường để tiêu thụ được sản phẩm nhiều hơn đem lại lợi nhuận cao.

Tiếp theo khoản mục “Các khoản phải thu khác” cũng tăng nhiều so với kỳ trước, cụ thể đạ 10,76% tương ứng 564.011,87 USD. Các khoản phải thu tăng lên là do thuế giá trị gia tăng được khấu trừ tăng nhiều nhất là 85.352,57

USD. Trong khi đó thì các khoản phải thu khác lại giảm so với kỳ trước là

5.003,59 USD. Còn các khoản phải thu của khách hàng và trả trước cho người bán thì không có. Điều này nói lên công ty làm ăn khá ổn định và sẽ tránh được sự rủ ro trong kinh doanh, đó là không thu được các khoản thu của người mua và không thu được các khoản tiền trả trước của người bán. Tuy nhiên công ty cần phải thu hồi nhiều hơn các khoản phải thu khác để làm tăng tài sản của mình. Có như vậy mới có thể mở rộng việc sản xuất kinh doanh của mình.

Khoản mục tiền tăng lên không nhiều trong kỳ, cụ thể là đạt 0,92% tương ứng với 48.010,27 USD. Trong đó các khoản tiền gửi ngân hàng và tiền mặt như sau:

CƠ CẤU TSLĐ-VLĐ CỦA CÔNG TY KAINAN NĂM 2008

(theo khả năng chuyển hóa thành tiền)

Loại TSLĐ

Đầu năm Cuối kỳ

Chênh lệch So sánh % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % I. Tiền 18,441.55 0.41 48,010.27 0.92 29,568.72 260.34

1. Tiền mặt tại quỹ 11,338.42 0.25 45,097.74 0.86 33,759.32 397.742. Tiền gửi ngân hàng 7,103.13 0.16 2,912.53 0.06 -4,190.60 41.00 2. Tiền gửi ngân hàng 7,103.13 0.16 2,912.53 0.06 -4,190.60 41.00

II. Các khoản phải thu 413,709.50 9.14 564,011.87 10.76 150,302.37 136.33

1. Phải thu của khách hàng - - - - -

2. Phải trả trước cho người

bán - - - - -

3. Thuế giá trị gia tăng

được khấu trừ 30,046.61 0.66 85,352.57 1.63 55,305.96 284.07 4. Các khoản phải thu khác 483,662.89

10.6

9 478,659.30 9.13 -5,003.59 98.97

III. Hàng tồn kho 3,575,057.02 79.02 4,112,459.88 78.46 537,402.86 115.03

1. Nguyên liệu, vật tồn kho 2,366,589.50 52.31 2,834,084.70 54.07 467,495.20 119.752. Công cụ, dụng cụ trong 2. Công cụ, dụng cụ trong

kho - -

3. Chi phí sản xuất, kinh

doanh dở dang 956,380.72

21.1

4 842,647.29 16.08 -113,733.43 88.114. Thành phẩm tồn kho 252,086.72 5.57 435,727.89 8.31 183,641.17 172.85 4. Thành phẩm tồn kho 252,086.72 5.57 435,727.89 8.31 183,641.17 172.85 5. Hàng hóa lưu kho bảo

thuế - - - - -

IV. Tài sản lưu động khác 517,305.65 11.43 517,305.65 9.87 0.00 100

1. Tạm ứng - - - - - 2. Chi phí trả trước - - - - - 3. Chi phí chờ kết chuyển 517,305.65 11.4 3 517,305.65 9.87 0.00 100 Tổng cộng 4,524,513.72 100 5,241,787.67 100 717,273.95

+ Tiền mặt tại quỹ tăng nhiều nhất đạt 0,86% tương ứng 45.097,74 USD tăng

33.759,3274 USD so với kỳ trước. Nguyên nhân làm cho lượng tiền tại quỹ tăng lên là một phần do tiền gửi ngân hàng giảm xuống. Công ty cần sử dụng một lượng tiền mặt để chi cho các khoản chi phí khác.

+ Tiền gửi ngân hàng thì lại giảm so với năm trước đạt 0,06% tương ứng

2.912.53 USD giảm 4.190,60 USD. Doanh nghiệp đã rút tiền gửi ngân hàng đểdự trữ tại quỹ. dự trữ tại quỹ.

Trong quá trình sản xuất king doanh, công ty luôn có nhu cầu dự rtữ vốn tiền mặt ở một quy mô nhất định. Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong công ty thường là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày như mua sắm hàng hóa vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết, ngoài ra còn để ứng phó với nhu cầu bất thường. Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho công ty tăng hệ số thanh toán của mình. Điều này rất có ý nghĩa nếu công ty muốn vay vốn vì những người cho vay, hay những nhà cung cấp muốn bán chịu cho Doanh nghiệp thì đều nhìn vào hệ số thanh toán của Doanh nghiệp trước khi đi đến quyết định. Do Doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh ổn định nên lượng tiền dự trự không chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn tài sản.

Như vậy , trong kỳ khoản mục tiền tăng không ảnh hưởng tới tình hình tài chính của công ty. Số tiền của năm 2005 tăng lên là do công ty dùng để thực hiện kế hoạch chi tiêu cho các hoạt động của kỳ sau.

Khoản mục TSLĐ khác không thay đổ trong kỳ. Bên cạnh đó khoản tạm ứng là không có cho thấy số liệu này là rất hợp lý. Do Doanh nghiệp không phải chi ra khoản tiền tạm ứng nào cho công nhân để mua sắm thêm công cụ dụng cụ(công cụ dụng cụ = 0), và không phải mua thêm nguyên vật liệu, nhiên liệu do đã được dư trữ một cách hợp lý từ trược. Bên cạnh đó chi phí chờ kết chuyển cũng không thay đổi so với kỳ trước đạt 9,87% tương ứng 517.305,65 USD. Nguyên nhân là do các chi phí sửa chữa cũng như vận chuyển hàng hóa không phát sinh thêm trong kỳ và số dự kiến phân bổ vào gái thành trogn kỳ không có. Đó là những lý do khiến cho giá trị TSLĐ không tăng thêm cũng như không giảm xuống trong năm 2006.

Kết luận: Nhìn chung TSLĐ của Doanh nghiệp trong năm 2006 đã tăng từ

4.524.513,72 USD lên 5,241,787,67 USD cho thấy VLĐ của Doanh nghiệp trong kỳ tăng nhưng chưa cao vì vẫn còn tình trạnh dự trữ hàng tồn kho còn

nhiều. Doanh nghiệp nên có chính sách điều chỉnh để tránh tình trạng ứ đọng vốn như dự tính mở rộng quy mô kinh doanh, góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu trái phiếu.

d.Phương hướng về việc cải thiện cơ cấu TSLĐ-VLĐ của Doanh nghiệp:

Trong kỳ vừa qua có thể thấy tổng doanh thu của Doanh nghiệp tăng lên. Chính vì vậy VLĐ phục vụ cho quá trình kinh doanh là rất lớn đòi hỏi Doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn rất lớn để đáp ứng nhu cầu đó. Để đạt hiệu quả mong muốn buộc Doanh nghiệp phải có những biện pháp quản lý vốn thích hợp tùy theo tình hình sản xuất kinh doanh ở từng thời điểm khác nhau, có như vậy Doanh nghiệp mới bảo đảm và phát triển được nguồn vốn. Doanh nghiệp đã đưa ra một số quan điểm sử dụng vốn lưu động trong những năm sau:

- Ước lượng só vốn lưu động cần thiết trong ký sản xuất kinh doanh. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đảm bảo số vốn lưu động càn thiết tối thiểu cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên liên tục. đồng thời thúc dẩy tốc độ luân chuyển vốn tránh ứ đọng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sư dụng vốn.

- Tổ chức khai thác các nguòn tài trợ VLĐ: Trước hết Doanh nghiệp cần khai thác triệt để các nguồn vốn và các khoản vốn có thể chiếm dụng được một cách thường xuyên nếu số vốn lưu động còn thiếu Doanh nghiệp tiếp tục khai thác các nguồn vốn bên ngoài như vay vốn của ngân hàng hoặc các công ty tài chính nhưng phải lưu ý đến yếu tố lãi suất tiền vay. Về nguyên tắc lãi do đầu tư phải lớn hớn lãi suất vay vốn.

- Doanh nghiệp luôn có những biện pháp bảo toàn và phát triển vốn lưu động. điều đó nghĩa là Doanh nghiệp cần phải bảo toàn giá tri thực của vốn bảo đảm sức sinh lời của vốn. vì vậy Doanh nghiệp cần chú trọng đến khả năng mua sắm TSLĐ và khả năng thanh toán của mình trong kinh doanh.

Muốn vậy trong công tác quản lý tài chính của Doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp tổng hợp như đẩy mạnh khâu tiêu thụ xử lý kịp thời các vật tư hàng hóa chậm luân chuyển để giả phóng vốn. Thường xuyên xác định phần

chênh lệch giá với trị trường về những tài sản lưu động tồn kho để có biện pháp xử lý kịp thời linh hoạt trong việc sử dụng vốn. Ngoài ra để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Doanh nghiệp nên tránh và xử lý kịp thời những khoản nợ khó đòi tiến hành áp dụng các hình thức kinh hoạt của tín dụng thương mại ngăn chặn các hiện tượng chiếm dụng vốn.

- Doanh nghiệp phải thương xuyên phân tích sử dụng VLĐ. Phân tích chủ yếu thông qua các chỉ tiêu như quay vòng vốn, hiệu số sử dụng VLĐ, hệ số nợ. nhờ các chỉ tiêu này mà có thể điều chỉnh kịp thời các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng mức doanh lợi.

Tóm lại trong những năm tới Doanh nghiệp đang có sức cạnh tranh lớn chắc chắn sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy thế trong việc mở rộng các hoạt động Doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng để mở rộng thị trường tiêu thụ hay đầu tư thêm các TSLĐ phục vụ cho khai thác và sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình sử dụng vốn lưu động và lập kế hoạnh vlđ của công ty liên doanh tnhh kainan (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w