Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu · Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự phát triển và tình trạng dinh dưỡng của trẻ vị thành niên. (Trang 33 - 35)

5.1. Kết luận

Qua nghiên cứu trên 300 học sinh từ 12-15 tuổi tại trờng THCS Ngô Sĩ Liên Hà Nội nằm trên địa bàn quận Hoàn Kiếm chúng tôi rút ra các kết luận sau đây.

5.1.1. Tình trạng dinh dỡng.

Chiều cao và cân nặng trung bình của học sinh trờng Ngô Sỹ Liên ở nam cao hơn ở nữ nhóm tuổi 12,14,15 (với p đều <0,05). Tốc độ tăng trởng hàng năm trung bình là 5,3 cm đối với nam và 2,54 cm đối với nữ. Đỉnh tăng trởng về chiều cao của nam là (7 cm/năm) ở độ tuổi 12-13 và nữ là (3,13 cm/năm) ở tuổi 13 sang 14.

Nghiên cứu cũng chỉ ra tỷ lệ thiếu cân (BMI < 5 pexentin) là 11,9% và thừa cân (BMI > 85 pexentin) là 4,5%.

5.1.2. Tập tính ăn uống của trẻ.

Trong bữa ăn có đủ bốn nhóm thức ăn. Sự có mặt của nhóm thực phẩm cung cấp protit rất cao. Bữa ăn có nhiều rau xanh, quả chín (79,5% và 79,2%).

Về kiến thức và hành vi vệ sinh và dinh dỡng của trẻ đều đạt mức khá tốt và có ảnh hởng tốt tới sức khoẻ và tình trạng dinh dỡng của trẻ.

Tuy trẻ có kiến thức tốt về ăn uống nhng sự tự đánh giá về bản thân còn yếu. Có tới gần một nửa số trẻ nhận mình là bình thờng trong khi đó trẻ thực tế lại gầy hoặc thừa cân.

5.1.3. Liên quan giữa tình trạng dinh dỡng với phát triển sinh lý.

Tuổi bắt đầu có kinh của nữ trung bình là 12 năm 4 tháng, sớm hơn so với các nghiên cứu ở Hà Nội trớc đây và ở các khu vực khác. Có liên quan giữa tuổi

ỡng tốt hơn (cân nặng, chiều cao cao hơn) thì có hành kinh sớm hơn những trẻ có tình trạng dinh dỡng kém.

5.2. Kiến nghị

5.2.1. Đối với nhà trờng cần nâng cao nhận thức cho các em học sinh bằng những buổi học ngoại khoá, những cuộc thi tìm hiểu về dinh dỡng và ăn uống hợp lý trong trờng học. Y tế nhà trờng cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ và thông báo cho các em cùng gia đình biết về tình hình sức khoẻ.

5.2.2. Đối với gia đình cần quan tâm hơn đến chế độ ăn của các em, thói quen ăn hàng ngày và giúp các em đánh giá đúng về tình trạng thể lực của mình. Các việc làm đó không chỉ làm giảm thiếu cân mà hiện tợng thừa cân cũng đang gia tăng.

5.2.3. Điều tra trên diện rộng để xác định thêm tập tính và hành vi ăn uống của trẻ.

Một phần của tài liệu · Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự phát triển và tình trạng dinh dưỡng của trẻ vị thành niên. (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w