Hãy lấy ví dụ về các đợt hạn hán, lũ lụt gây hậu quả nghiêm trọng đối với môi trờng và cuộc sống của con ngời Chỉ ra nguyên nhân của các hiện tợng đó.

Một phần của tài liệu DadangSH (Trang 26 - 28)

V. Một số biện pháp bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học

10. Hãy lấy ví dụ về các đợt hạn hán, lũ lụt gây hậu quả nghiêm trọng đối với môi trờng và cuộc sống của con ngời Chỉ ra nguyên nhân của các hiện tợng đó.

trờng và cuộc sống của con ngời. Chỉ ra nguyên nhân của các hiện tợng đó.

Học sinh cần :

- Su tầm và nêu ví dụ về các đợt hạn hạn, lũ lụt của nớc ta. Phân tích hậu quả của các thiên tai đó gây thiệt hại về con ngời, mùa màng và môi trờng sống của sinh vật.

- Chỉ ra các nguyên nhân của thiên tai nh mất rừng gây lũ lụt, khí hậu thay đổi gây hạn hán, cây trồng bị sâu bệnh, ô nhiễm nguồn nớc....

một cách hợp pháp thuộc nhà nớc hay t nhân, đợc điều chỉnh và quản lý nhằm bảo tồn đa dạng sinh học theo các mục tiêu nhất định”. Mặc dù có thể có nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhng về nội dung các định nghĩa đều thống nhất nhau ở chỗ : các khu bảo tồn đợc thành lập nhằm mục đích bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trên Trái Đất.

Trên thế giới số lợng các khu bảo tồn rất lớn và rất đa dạng, đợc phân chia thành nhiều loại khác nhau tùy theo các tiêu chí về kích cỡ, mục tiêu quản lý hoặc quyền lực của cơ quan quản lý. Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) năm 1978 đã phân chia khu bảo tồn thành 10 loại khác nhau. Tại Hội nghị lần thứ 4 về Vờn quốc gia và khu bảo tồn, tổ chức tại Caracas, Vênêduêla năm 1992, IUCN lại phân chia lại còn 6 loại khu bảo tồn. Đó là :

- Loại I. Khu bảo tồn nghiêm ngặt đợc xây dựng để bảo vệ và gìn giữ các quá trình tự nhiên nguyên vẹn không có sự tác động của con ngời, nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, quan trắc môi trờng, giáo dục và bảo tồn các nguồn tài nguyên di truyền trong tình trạng biến động và tiến hóa tự nhiên.

- Loại II. Vờn quốc gia đợc xây dựng để bảo vệ các vùng thiên nhiên phong phú, đẹp có ý nghĩa quốc gia và quốc tế về khoa học, giáo dục và giải trí. Các vờn quốc gia th- ờng có diện tích rộng, ít chịu tác động của hoạt động con ngời.

- Loại III. Khu thắng cảnh tự nhiên đợc xây dựng chủ yếu để bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên đặc biệt của quốc gia.

- Loại IV. Khu bảo tồn sinh cảnh đợc xây dựng chủ yếu để bảo tồn các điều kiện thiên nhiên cần thiết, qua đó có thể bảo vệ một số loài, bảo vệ cả quần xã..., hay bảo vệ một số nhân tố sinh thái vô sinh đặc trng của môi trờng tự nhiên có ý nghĩa của quốc gia.

- Loại V. Khu bảo tồn cảnh quan đợc xây dựng chủ yếu bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên đẹp, cảnh vật văn hóa có giá trị cao... có thể sử dụng cho giải trí và du lịch.

- Loại VI. Khu bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên đợc xây dựng với mục tiêu vừa bảo tồn đa dạng sinh học lâu dài vừa khuyến khích ngời dân địa phơng sử dụng một cách bền vững tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo nhu cầu cuộc sống của các cộng đồng dân c.

Theo số liệu của Trung tâm giám sát bảo tồn thế giới (WCMC), có tới 37 000 khu bảo tồn đã đợc thiết lập trên thế giới, chiếm khoảng 5% diện tích Trái Đất. Tuy nhiên đến năm 1997, Liên hợp quốc mới công nhận 12 754 khu bảo tồn đạt đợc các tiêu chí về kích cỡ và mục tiêu bảo tồn.

ở Việt Nam, theo Chiến lợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, khu bảo tồn bao gồm các hạng sau :

- Vờn quốc gia : là khu bảo tồn đợc quản lý chủ yếu cho bảo vệ hệ sinh thái, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trờng và giải trí (tơng đơng với hạng II của IUCN). Nớc ta có các vờn quốc gia điển hình nh : Hoàng Liên-Sa Pa (Lào Cai), Ba Bể (Bắc Cạn), Bái Tử

- Khu dự trữ thiên nhiên : là khu đợc quản lý chủ yếu nhằm bảo vệ các hệ sinh thái và các loài, phục vụ nghiên cứu, giám sát, giải trí và giáo dục môi trờng.

- Khu bảo tồn loài hoang dã : là khu bảo tồn đợc quản lý chủ yếu để bảo vệ môi tr- ờng và bảo tồn đa dạng sinh học thông qua các biện pháp quản lý.

- Khu bảo tồn cảnh quan : là khu bảo tồn đợc quản lý chủ yếu cho mục đích bảo vệ các cảnh quan và vui chơi giải trí.

b. Bảo tồn tại chỗ các loài (bảo tồn nguyên vị, In-situ conservation) là hoạt động bảo tồn sinh vật ở ngay nơi sinh sống tự nhiên thờng xuyên hoặc theo mùa của chúng. Bảo tồn nguyên vị bao gồm việc bảo vệ các hệ sinh thái và các sinh cảnh tự nhiên - là môi trờng sống của sinh vật, và bảo vệ các sinh vật sống ở trong đó. Ví dụ, bảo vệ loài sao la trong môi trờng sống của chúng là rừng ma nhiệt đới Vũ Quang, Hà Tĩnh; để bảo vệ loài rùa Hồ Gơm chúng ta cần giữ cho nớc Hồ Gơm trong sạch, không bị ô nhiễm. Đối với vật nuôi và cây trồng, bảo tồn tại chỗ là nuôi trồng các giống cây và con trong môi tr - ờng có điều kiện tự nhiên phù hợp - môi trờng mà ở đó chúng đã đợc hoàn thiện, làm cho đặc tính riêng biệt của các sinh vật đó đợc hình thành và tiếp tục phát triển.

Để bảo tồn nguyên vị các loài đợc hiệu quả, chúng ta cần xây dựng khu bảo tồn có diện tích đủ rộng để loài tồn tại và phát triển thích nghi mà không có sự can thiệp lớn của con ngời.

b. Bảo tồn chuyển vị các loài

Bảo tồn chuyển vị (bảo tồn ngoại vi, Ex-situ conservation) là hình thức bảo tồn sinh vật hoang dã ở bên ngoài nơi sinh sống tự nhiên thờng xuyên hoặc theo mùa của chúng. Ví dụ nh chuyển các loài động vật từ môi trờng rừng đang bị suy thoái về nuôi và bảo vệ

Các tiờu chí của một vườn quốc gia :

Một phần của tài liệu DadangSH (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w