CÁC VẤN ĐỀ KHÁC

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kiểm toán số 300 (Trang 36 - 38)

IV. GHI CHÚ BỔ SUNG

3.CÁC VẤN ĐỀ KHÁC

3.1 CÁC NHÂN SỰ CHỦ CHỐT CỦA DN

Tên Chức vụ Bằng cấp và kinh nghiệm Liên lạc (mail/tel)

Nguyễn Văn Hùng Chủ tịch HĐQT Thạc sỹ kinh tế tại Anh Trần Văn Tuấn Giám đốc Cử nhân kinh tế, Thạc sỹ

Xây dựng

Nguyễn Thị Hoàng Anh Phó giám đốc Cử nhân kinh tế, Thạc sỹ Xây dựng

Trần Ngọc Anh Kế toán trưởng Cử nhân kinh tế

3.2 CÁC NHÂN SỰ KẾ TOÁN

Tên Chức vụ Công việc Liên lạc (mail/tel)

Trần Ngọc Anh Kế toán trưởng Cử nhân kinh tế Nguyễn Hoà Bình Kế toán tổng

hợp Cử nhân kinh tế

8.

3.3 CÁC THÔNG TIN HÀNH CHÍNH KHÁC

Địa chỉ của DN và các đơn vị liên quan (nếu có) N/A

Thông tin về ngân hàng mà DN mở tài khoản

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ 230, Hùng Vương, Việt Trì, Phú Thọ

N/A

C. KẾT LUẬN:

GIAO DỊCH BẤT THƯỜNG VÀ CÁC RỦI RO PHÁT HIỆN

Qua việc tìm hiểu KH và môi trường kinh doanh, kiểm toán viên cần bước đầu, xác định sơ bộ các rủi ro và trình bày tại phần này. Đối với các rủi ro phát hiện tại giai đoạn lập kế hoạch cần xác định rõ TK ảnh hưởng, thủ tục kiểm toán cơ bản cho rủi ro đó. Các thủ tục kiểm tra cơ bản này cần được bổ sung vào chương trình kiểm tra cơ bản của các TK tương ứng.

Rủi ro liên quan tới toàn bộ BCTC

Việc chuyển đổi sang công ty cổ phần sẽ tăng tính minh bạch của Báo cáo tài chính. Hoạt động kinh doanh chính của công ty được đảm bảo sẽ giảm thiểu rủi ro liên quan đến toàn bộ báo cáo tài chính.

Rủi ro liên quan tới các TK cụ thể

- Biến động tỷ giá có thể sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh do chênh lệch đánh giá lại các khoản vay có gốc ngoại tệ.

- Chậm quyết toán công trình XDCB có thể ảnh hưởng đến chậm ghi nhận TSCĐ và trích khấu hao.

Các thủ tục kiểm toán cơ bản cho rủi ro cụ thể

- Tinh toán lại ảnh hưởng của chênh lệch tỷ giá đối với các khoản vay có gốc ngoại tệ

- Rà soát các công trình đang thực hiện nhằm phát hiện các công trình đã hoàn thành, chưa quyết toán nhưng chưa được tạm ghi tăng TSCĐ và trích khấu hao.

BẢNG KÝ TỰ VIÊT TẮT

BCTC Báo cáo tài chính

VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam AR Rủi ro kiểm toán

IR Rủi ro tiềm tàng CR Rủi ro kiểm soát DR Rủi ro phát hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CĂN CỨ SOẠN THẢO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

Tài liệu hướng dẫn này được soạn thảo trên cơ sở:

1. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 - "Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính” do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành tại Thông tư số....ngày....

2. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán ban hành theo Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01 tháng 12 năm 2005.

3. Hồ sơ kiểm toán mẫu do VACPA ban hành năm 2010.

4. Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam có liên quan khác do Bộ Tài chính ban hành trong năm 2010.

5. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành từ năm 1999 đến năm 2005.

6. Kinh nghiệm thực tế hoạt động kiểm toán độc lập trong 19 năm qua do VACPA tổng kết cũng như kinh nghiệm thực hành kiểm toán của chuyên gia dự án.

Một số tài liệu tham khảo khác trong quá trình lập tài liệu hướng dẫn này:

 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế do Liên đoàn kế toán quốc tế công bố có hiệu lực từ 15/12/2009.

 Tài liệu hướng dẫn áp dụng một phần VSA 200 của IAASB “The clarified ISAs, Audit Documentation, and SME Audit Consideration”, tháng 10 năm 2009.

 Tài liệu hướng dẫn kiểm toán của Tiến sỹ Michael De Martinis, Đại học Monash, Úc.

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kiểm toán số 300 (Trang 36 - 38)