Kĩ thuật trải phổ nhảy tần trong công nghệ Bluetooth

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công nghệ bluetooth và viết ứng dụng minh họa (Đào Quý Thái An vs Trần Thị Mỹ Hạnh)- 1 pptx (Trang 40 - 43)

_ Trong truyền thơng bằng sóng radio cổ điển, người ta chỉ dùng một tần số

để truyền dữ liệu, nhưng khả năng mất dữ liệu là rất lớn do tần số này có thể

bị nhiễu, mặt khác tốc độ truyền sẽ không cao.

_ Truyền thông trải phổ là kỹ thuật truyền tín hiệu sử dụng nhiều tần số cùng 1 lúc (DSSS-Direct Sequence Spread Spectrum) hoặc luân phiên (FHSS- Frequency Hopping Spread Spectrum) để tăng khả năng chống nhiễu, bảo mật và tốc độ truyền dữ liệu.

_ Trải phổ nhảy tần số là kỹ thuật phân chia giải băng tần thành một tập hợp các kênh hẹp và thực hiện việc truyền tín hiệu trên các kênh đó bằng việc nhảy tuần tự qua các kênh theo một thứ tự nào đó.

Hình 2-7 Kĩ thuật trải phổ nhảy tần số.

2.3.2. Kĩ thuật nhảy tần số trong công nghệ Bluetooth :

_ Việc truyền dữ liệu trong Bluetooth được thực hiện bằng sử dụng kỹ thuật nhảy tần số, có nghĩa là các packet được truyền trên những tần số khác nhau. Giải băng tần ISM 2.4Ghz được chia thành 79 kênh, với tốc độ nhảy là 1600 lần trong một giây, điều đó có thể tránh được nhiễu tốt và chiều dài của các packet ngắn lại, tăng tốc độ truyền thơng.

Tìm hiểu cơng nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa

Hình 2-8 Các Packet truyền trên các tần số khác nhau.

Hình 2-9 Các Packet truyền trên khe thời gian.

_ Việc truyền nhận sử dụng các khe thời gian. Chiều dài 1 khe thời gian thông thường là 625µs. Một packet thường nằm trong 1 khe đơn, nhưng cũng có thể mở rộng ra 3 hay 5 khe. Với các packet đa khe, yêu cầu tần số phải khơng đổi cho đến khi tồn bộ packet gửi xong.

Tìm hiểu cơng nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa

_ Sử dụng packet đa khe, tốc độ truyền dữ liệu cao hơn nhờ phần header của mỗi packet chỉ địi hỏi 1 lần 220µs (là thời gian chuyển đổi sau mỗi packet). Có thể hiểu ngắn gọn là thời gian truyền 3 packets đơn khe sẽ lớn hơn thời gian truyền 1 packet 3-khe . Bù lại, trong mơi trường có nhiều tín hiệu truyền, các packet dài chiếm nhiều timeslot dễ bị nhiễu hơn, do đó dễ bị mất hơn.

_ Mỗi packet chứa 3 phần :Access Code (Mã truy cập), Header, Payload.

Hình 2-10 Cấu trúc gói tin Bluetooth

_ Kích thước của Access Code và Header là cố định.

* Access code: Gồm 72 bits, dùng trong việc đồng bộ dữ liệu, định danh,

báo hiệu.

Hình 2-11 Access code

Tìm hiểu cơng nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa

Hình 2-12 Cấu tạo một packet.

_ Trong Header có 54 bits, trong đó:

+ 3 bits được dùng trong việc định địa chỉ, do đó có tối đa 7 Active slave. + 4 bits tiếp theo cho biết loại packet (một số không dùng đến).

+ 1 bit điều khiển luồng.

+ 1-bit ARQ : cho biết packet là Broadcast khơng có ACK. + 1-bit Sequencing : lọc bỏ những packet trùng do truyền lại. + 8 bits HEC : kiêm tra tính tồn vẹn của header.

Tổng cộng có 18 bits, các bit đó được mã hóa với 1/3 FEC ( Forward Error

Correction) để có được 54 bit.

* PayLoad : phần chứa dữ liệu truyền đi, có thể thay đổi từ 0 tới 2744

bit/packet. Payload có thể là dữ liệu Voice hoặc data.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu công nghệ bluetooth và viết ứng dụng minh họa (Đào Quý Thái An vs Trần Thị Mỹ Hạnh)- 1 pptx (Trang 40 - 43)