Cõu 35: Cho cỏc phản ứng hoỏ học sau
(1) Al2O3 + dung dịch NaOH → (2) Al4C3 + H2O →
(3) dung dịch NaAlO2 + CO2 → (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 →
(5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 → (6) Al + dung dịch NaOH → Số phản ứng cú sự tạo thành Al(OH)3 là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Cõu 36. Đỏnh giỏ sự ụ nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà mỏy, người ta lấy một ớt nước, cụ đặc rồi
thờm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trờn chứng tỏ nước thải bị ụ nhiễm bởi ion
A. Cu2+ B. Fe2+ C. Cd2+ D. Pb2+
Cõu 37. Cho 7,84 lớt hỗn hợp khớ X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al,
thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 48,65% B. 51,35% C. 75,68% D. 24,32%
Cõu 38. Xột phản ứng phõn hủy N2O5 trong dung mụi CCl4 ở 45oC: N2O5 → N2O4 + 1/2O2. Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giõy nồng độ của N2O5 là 2,08 M. Tốc độ trung bỡnh của phản ứng tớnh theo N2O5 là
A. 6,80.10−3 mol/(l.s). B. 1,36.10−3 mol/(l.s).
C. 6,80.10−4 mol/(l.s). D. 2,72.10−3 mol/(l.s).
Cõu 39. Hũa tan hồn tồn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lớt khớ
CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giỏ trị của V là
A. 1,79 B. 4,48 C. 5,60 D. 2,24
Cõu 40. Hũa tan hồn tồn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loĩng, sau phản ứng thu được 1,12 lớt H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 7,23 gam. B. 7,33 gam. C. 4,83 gam. D. 5,83 gam.
B. PHẦN CHO HỌC SINH NÂNG CAO:
Cõu 41: Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 25,93%. B. 22,32%. C. 51,85%. D. 77,78%.
Cõu 42: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bỡnh đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,32 gam chất rắn và cú 448 ml khớ (đktc) thoỏt ra. Thờm tiếp vào bỡnh 0,425 gam NaNO3, khi cỏc phản ứng kết thỳc thỡ thể tớch khớ NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,112 lớt và 3,750 gam. B. 0,224 lớt và 3,865 gam. C. 0,224 lớt và 3,750 gam. D. 0,112 lớt và 3,865 gam.
Cõu 43: Đun núng m gam hỗn hợp Cu và Fe cú tỉ lệ khối lượng tương ứng 7: 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi
cỏc phản ứng kết thỳc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lớt hỗn hợp khớ (đktc) gồm NO và NO2 (khụng cú sản phẩm khử khỏc của N+5). Biết lượng HNO3 đĩ phản ứng là 44,1 gam. Giỏ trị m là
A. 50,4. B. 40,5. C. 33,6. D. 44,8.
Cõu 44: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tỏc dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loĩng, dư), sau khi cỏc phản ứng kết thỳc thỡ khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X ban đầu là
A. 41,48%. B. 58,52%. C. 48,15%. D. 51,85%.
Cõu 45: Phần trăm khối lượng của nguyờn tố R trong hợp chất khớ với hiđro (R cú số oxi húa thấp nhất) và trong
oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a: b = 11: 4. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?
A. Phõn tử oxit cao nhất của R khụng cú cực.B. Nguyờn tử R (ở trạng thỏi cơ bản) cú 6 electron s. B. Nguyờn tử R (ở trạng thỏi cơ bản) cú 6 electron s. C. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.