KEO SILICONE VÀ PHỤ KIỆN

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sản Xuất Và Thương Mại Quân Đạt (Trang 41 - 45)

4.1 Keo Silicone.

Thành phần chính là Silicone.

Keo Silicone chống thấm được chia làm 2 phần: Chống thấm ở nhà xưởng và chống thấm ở cơng trường.

Thường dùng của 2 hãng: Dowcorning (Mỹ) và GE- Toshiba (Mỹ)

Đối với các cơng trình là nhà cao tầng, thời tiết khắc nghiệt, thì dùng các loại keo N10 của Toshiba, 791 của Dowcorning (loại này chất lượng và giá thành cao).

Đối với các cơng trình cho nhà thấp tầng và điều kiện thời tiết bình thường thì dùng loại Glass-Metal-Sealant của Dowcorning và Glassil của Toshiba.

Keo dùng để liên kết giữa nhơm với tường được chống thấm ở cơng trường, thường dùng loại N10, 791 (hệ cao cấp) và Glass-Metal-Sealant (dùng thường xuyên).

Keo dùng để liên kết giữa nhơm và kính thường dùng loại Glassil của Toshiba, 795 của Dowcorning (khi cĩ nẹp kính) và 995 của Dowcorning, SGS 4000 của Toshiba (khi khơng cĩ nẹp kính).

4.2 Keo Joint.

Chất liệu được dùng là EPDM là chất chống lão hố. Độ bền của Joint từ 10 đến 30 năm.

Tuỳ theo từng hệ thống mà sẽ được nhập về, đa số là được nhập từ Đài Loan.

Ngồi các phụ kiện trên, cĩ các loại khác như: vít inox, bát liên kết, ke gĩc, vít lệch tâm…

V. CÁCH LẮP ĐẶT

5.1 Cơng tác chuẩn bị.

Xác định tim, cốt: Cần phải xác định tim cốt chuẩn ở những vị trí thích hợp giúp việc định vị đúng để lắp đặt khung cửa.

5.2 Lắp đặt.

Việc lắp đặt gồm cơng việc lắp khung bao ngồi ở giai đoạn xây dựng đầu tiên và các cánh cửa được lắp đặt tiếp theo đĩ.

Lắp khung bao ngồi vào tường gạch hoặc tường bê tơng nhờ các bát liên kết, khoảng cách từ biên khung bao cửa tới bát sắt mạ kẽm đầu tiên từ 150 mm đến 250 mm, khoảng cách giữa các bát sắt mạ kẽm từ 400 mm đến 500 mm, sau đĩ chèn lớp hồ tơ vào khoảng trống giữa tường với khung bao. Cơng đoạn này vừa cĩ tác dụng cố định khung bao và cĩ tác dụng chống thấm.

Sau khi lớp hồ tơ khơ cứng và đạt được các yêu cầu về mặt kỹ thuật, thì tiếp tục tiến hành các cơng việc kế tiếp như lắp các vách kính hoặc các cánh cửa. Các cách cửa và cửa sổ thường được lắp sẵn ở xưởng và đã được hồn thiện về mặt kỹ thuật sau đĩ được mang đến cơng trường và hồn thành nốt các cơng việc cịn lại.

Sau khi lắp xong thì sẽ được bắn 1 lớp keo Silincone chống thấm phần phía ngồi xung quang khung bao để chống thấm nước vào nhà.

5.3 Tính áp lực giĩ

Tính áp lực giĩ để đảm bảo cho các khung xương nhơm khơng bị biến dạng dưới tác dụng của giĩ lên các vách kính hoặc các cánh cửa.

Đảm bảo độ an tồn cho cơng trình.

A.Bảng tính áp lực giĩ cho vách kính.p

Căn cứ vào:

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995 về tải trọng và tiêu chuẩn thiết kế.

Ta sẽ tính tốn các yếu tố về áp lực giĩ cho các vách kính và cửa sổ điển hình của cơng trình.

Giá trị tính của áp lực giĩ: W = W0.K.C (daN/cm2)

Trong đĩ: W0: Giá trị áp lực giĩ ở Việt Nam, tra theo bản đồ các vùng phân bố áp lực giĩ ở VN (tr.53) ⇒ tra được W0 (tr.20).

K : Hệ số độ cao và địa hình. (Bảng 5 tr.22) C : hệ số khí động. C=1,4

Ta cĩ cơng thức biến dạng khung dưới áp lực giĩ: f = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 . . 384 . . . 5 4 I E H L W

Trong đĩ: f : Biến dạng khung dưới áp lực giĩ (cm). L/2 : Chiều rộng thanh ngang (cm).

H : Chiều cao thanh đứng giữa hai gối đỡ (cm).

E = 700.000 (daN/cm2) Modul đàn hồi hợp kim nhơm. I : Momen quán tính của thanh nhơm đứng (cm2). Ta cĩ: f < fmax = 150 H ⇒ đạt f > fmax = 150 H ⇒ khơng đạt B.Tính tốn kính.

Kiểm nghiệm kính dưới tác dụng của áp lực giĩ. Chọn tấm kính điển hình.

Theo tài liệu về kính, tra bảng để xác định áp lực giĩ cho phép đối với kính là bao nhiêu? (xác suất vỡ là 1/1000).

Ta cĩ cơng thức: P=

A Pal

Trong đĩ: P : áp lực giĩ cho phép của tấm kính tính tốn. A : Diện tích tấm kính.

So sánh : P>W ⇒ đạt

P ≤ W ⇒ khơng đạt

Áp dụng cơng thức: M = D.S

Trong đĩ:

M : Trọng lượng riêng profiles nhơm (kg/m).

D : Khối lượng riêng của nhơm.D=27 (kg/dm3) = 27.103 (kg/m3) S : Diện tích mặt cắt profiles nhơm.

Tính diện tích mặt cắt profiles nhơm trong AutoCad.

Dùng lệnh Massprop hoặc List ↵(hiện ra bảng AutoCad Text Window) Trong đĩ: Area : Vùng diện tích đối tượng đã chọn.

Perimeter : Vùng chu vi đối tượng đã chon.

D. Bảng tính khối lượng kính.

3mm tương ứng với 7,2 kg/m2

5mm 12 kg/m2

6mm 14,4 kg/m2

8mm 19,2 kg/m2

E.Cơng thức tính áp lực giĩ cho cửa sổ lùa. f = 2 . . 1920 . . . 5 4 I E H L W [25-40(L/2H)2+16(L/2H)4]

Trong đĩ: f : Biến dạng khung dưới áp lực giĩ (cm). L/2 : Chiều rộng thanh ngang (cm).

H : Chiều cao thanh đứng giữa hai gối đỡ (cm).

E = 700000 (daN/cm2) Modul đàn hồi hợp kim nhơm.

I : Momen quán tính của thanh nhơm đứng (cm4). K : Hệ số độ cao và địa hình. (Bảng 5 tr.22)

C : Hệ số khí động. C=1,4

F.Cơng thức tính mơmen quán tính I của thanh nhơm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn mặt cắt thanh nhơm đứng điển hình ứng với tỉ lệ 1:1. Tạo biên dạng thanh nhơm bằng lệnh Subtract

Tìm tâm biên dạng thanh nhơm bằng lệnh Massprop ↵ chọn đối tượng ↵

Đưa gốc toạ độ về tâm biên dạng thanh nhơm bằng lệnh UCS ↵ N ↵ (Nhập các thơng số của toạ độ biên dạng thanh nhơm vào x,y,0) ↵ (Khi đĩ, gốc toạ độ sẽ tự động “nhảy” về tâm biên dạng thanh nhơm.

Tính mơ men quán tính của thanh nhơm bằng lệnh Massprop ↵ chọn đối tượng ↵ (hiện ra bảng AutoCad Text Window) ở dịng Moments of inertia ta lấy mơmen quán tính theo trục X.

Trường hợp đặc biệt, khi ta tính tốn áp lực giĩ nhưng khơng đảm bảo yêu cầu (f > fmax =

150

H

⇒ khơng đạt), ta cần phải lồng khung thép hộp gia cường cho thanh nhơm đứng. Khi đĩ, mơmen quán tính của thanh nhơm đứng là:

I = I1 + 3.I2

Trong đĩ: I : Mơmen quán tính của thanh nhơm đã được gia cường (cm2). I1 : Momen quán tính của thanh nhơm đứng (cm2).

I2 : Momen quán tính của thanh thép hộp gia cường (cm2).

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sản Xuất Và Thương Mại Quân Đạt (Trang 41 - 45)