ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÁNG KIẾN ĐƯỢC NHÂN RỘNG

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm, đề tài xây dựng lớp học tự quản (Trang 25 - 30)

RỘNG

1. Khả năng ứng dụng, triển khai:

Chuyờn đề cú thể giỳp giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp quản lớ cú hiệu quả hơn lớp mỡnh chủ nhiệm đồng thời tạo niềm say mờ hứng thỳ, yờu trường lớp, thầy cụ bạn bố ở cỏc em học sinh.

2. Những kiến nghị, đề xuất:

2.1. Nhà trường:

+ Lựa chọn đội ngũ GVCN lớp là những người năng nổ, nhiệt tỡnh và giàu kinh nghiệm trong cụng tỏc chủ nhiệm.

+ Xõy dựng mục tiờu nõng cao hiệu quả chất lượng cụng tỏc chủ nhiệm và ý thức rốn luyện đạo đức, học tập cho học sinh ngay trong nghị quyết đầu năm học.

+ Tiếp tục chỉ đạo nhúm chuyờn mụn xõy dựng triển khai và định hướng

cũng như phõn cụng nhiệm vụ cụ thể trong việc thực hiện chuyờn đề. + Tạo điều kiện tốt nhất để tổ chức được chuyờn đề cấp trường cú sự tham dự đầy đủ của cỏc giỏo viờn chủ nhiệm trong nhà trường trong cỏc buổi thảo luận, thực hành chuyờn đề.

2.2. Giỏo viờn:

+ Áp dụng linh hoạt chuyờn đề vào cụng tỏc chủ nhiệm lớp.

+ Trong quỏ trỡnh thực hiện cú thể thảo luận, đúng gúp ý kiến để hoàn thiện hơn chuyờn đề nếu cú những ý kiến giải phỏp hữu hiệu hơn hoặc những kinh nghiệm rỳt ra thiết thực khi quản lớ lớp học.

+ Để thực hiện tốt chuyờn đề giỏo viờn chủ nhiệm cần cú lũng nhiệt tỡnh, đầu tư cụng sức tõm huyết với lớp chủ nhiệm để đạt được mục tiờu

2.3. Học sinh:

+ Đối với đội ngũ cỏn bộ lớp: Sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà giỏo viờn chủ nhiệm phõn cụng, nắm rừ phạm vi quyền hạn được phõn cụng, năng nổ, hăng hỏi nhiệt tỡnh thực hiện nhiệm vụ.

+ Đối với cỏc học sinh khỏc trong lớp: cú ý thức chấp hành tốt nội quy, kỉ luật, tụn trọng và chấp nhận sự phõn cụng chỉ đạo của đội ngũ cỏn bộ lớp. Cú ý thức xõy dựng lớp, đoàn kết yờu thương nhau. Cú quyền theo dừi, phỏt hiện và nờu ý kiến đối với những hành động việc làm cũn thiếu sút của đội ngũ cỏn bộ lớp với giỏo viờn chủ nhiệm.

Trờn đõy là một số biện phỏp để xõy dựng lớp học tự quản trong cụng tỏc chủ nhiệm của giỏo viờn trong nhà trường THCS. Thiết nghĩ nếu chỳng ta thực hiện tốt cỏc biện phỏp trờn thỡ cụng tỏc chủ nhiệm lớp sẽ khụng cũn là một gỏnh nặng, ỏp lực đối với giỏo viờn nữa và cụng tỏc chủ nhiệm lớp cũng cú hiệu qủa hơn từ đú nõng cao được chất lượng dạy và học của giỏo viờn và học sinh. Trờn đõy chỉ là kinh nghiệm của nhúm nghiờn cứu chỳng tụi, chắc chắn cũn cú nhiều chỗ cần được tham gia gúp ý và chỉnh sửa. Chỳng tụi rất mong sự đúng gúp chõn thành của cỏc đồng nghiệp để chuyờn đề của chỳng tụi được hoàn thiện và ứng dụng cú hiệu quả hơn trong cụng tỏc chủ nhiệm lớp.

Chỳng tụi xin chõn thành cảm ơn!

THễNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1. Tờn sỏng kiến: Xõy dựng giờ sinh hoạt lớp theo hướng tựquản của học sinh. quản của học sinh.

2. Bộ mụn ( lĩnh vực) ỏp dụng sỏng kiến: Chủ nhiệm lớp.3. Tỏc giả: 3. Tỏc giả:

Họ và tờn: 1. ĐỖ THỊ DUYấN ( 19/ 05/ 1984) Nữ

2. VŨ THỊ THÚY (05/11/1986) Nữ Nữ

Trỡnh độ chuyờn mụn: Đại học

Chức vụ, đơn vị cụng tỏc: Giỏo viờn trường THCS Tứ Cường Điện thoại: 0979146282

4. Chủ đầu tư tạo ra sỏng kiến: Trường THCS Tứ Cường

Địa chỉ: Xó Tứ Cường - Huyện Thanh Miện - Tỉnh Hải Dương.

5. Đơn vị ỏp dụng sỏng kiến lần đầu: Trường THCS Tứ Cường

Địa chỉ: Xó Tứ Cường - Huyện Thanh Miện - Tỉnh Hải Dương.

6. Cỏc điều kiện cần thiết để ỏp dụng sỏng kiến:

7. Thời gian ỏp dụng sỏng kiến lần đầu: Thỏng 10 năm 2020

TÁC GIẢ

(ký, ghi rừ họ tờn)

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁPDỤNG SÁNG KIẾN DỤNG SÁNG KIẾN

XÁC NHẬN CỦA PHềNG GD&ĐT

TểM TẮT SÁNG KIẾN

1. Hoàn cảnh nảy sinh sỏng kiến:

Cụng tỏc chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giỏo viờn ở trường THCS. Việc giỏo dục đạo đức học sinh là mục tiờu hàng đầu của nhà trường để hướng tới mục tiờu giỏo dục phỏt triển toàn diện con người Việt Nam theo hướng Đức - Trớ - Thể - Mĩ. Tuy nhiờn, hiện nay do sự tỏc động của rất nhiều yếu tố mà đặc biệt là sự phỏt triển và thay đổi của kinh tế - xó hội mà việc giỏo dục đạo đức học sinh trong nhà trường gặp nhiều khú khăn. Khụng những thế, tỡnh trạng ý thức đạo đức và học tập của một bộ phận học sinh trong những năm gần đõy tại trường THCS chưa cú nhiều tiến bộ thậm chớ cú dấu hiệu đi xuống dẫn đến kết quả giỏo dục hai mặt của nhà trường chưa cú nhiều bước đột phỏ. Điều đú đặt ra những yờu cầu về đổi mới phương phỏp nhằm đạt hiệu quả cao trong cụng tỏc giỏo dục và đặc biệt trong cụng tỏc chủ nhiệm lớp từ đú nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc giảng dạy. Chớnh những hoàn cảnh trờn đó thỳc đẩy nhúm tỏc giả nảy sinh và thực hiện sỏng kiến “ Xõy dựng

giờ sinh hoạt lớp theo hướng tự quản của học sinh”. 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng ỏp dụng sỏng kiến:

Được sự chỉ đạo của Ban giỏm hiệu nhà trường cũng như sự giỳp đỡ của tổ chuyờn mụn trong việc tạo điều kiện về thời gian, nhõn lực cũng như sự tham gia hưởng ứng rất nhiệt tỡnh của toàn bộ đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp trong năm học 2020 - 2021 của nhà trường, nờn ngay từ thỏng 9 khi bắt đầu năm học mới, nhúm tỏc giả đó bắt tay vào cụng việc nghiờm cứu, tham khảo tài liệu và thực hiện viết sỏng kiến dưới hỡnh thức lớ thuyết. Và sang đầu thỏng 10 khi cỏc cụng tỏc tổ chức và hoạt động nề nếp của nhà trường đi vào ổn định thỡ chỳng tụi đó tiến hành ỏp dụng thực hành sỏng kiến ở một số đơn vị lớp trong nhà trường. Qua một thời gian ỏp dụng những ý tưởng và giải phỏp thực hiện được đề xuất trong sỏng kiến phần nào đó đem lại hiệu quả. Cụng tỏc chủ

nhiệm lớp đó cú sự đổi mới và ý thức học sinh trong rốn luyện đạo đức cũng như trong học học cú sự tiến bộ rừ rệt.

3. Nội dung sỏng kiến:

Thứ nhất về sự đổi mới của sỏng kiến: So với cỏch làm truyền thống trong cụng tỏc chủ nhiệm lớp thường lấy giỏo viờn làm trung tõm thỡ trong sỏng kiến nhúm tỏc giả đề xuất những giải phỏp đổi mới khi chuyển trọng tõm giỏo dục từ giỏo viờn sang học sinh. Tức là học sinh sẽ là đối tượng chủ động trong việc tổ chức, quản lớ, điều hành và đỏnh giỏ những hoạt động của lớp học. Cũn giỏo viờn chủ nhiệm chỉ đúng vai trũ định hướng, giỏm sỏt và đỏnh giỏ chung. So với cỏch làm truyền thống việc làm đú sẽ tăng tớnh chủ động, tớch cực cho học sinh và giảm bớt gỏnh nặng ỏp lực cho cả giỏo viờn và học sinh.

Thứ hai về khả năng ỏp dụng sỏng kiến: Những giải phỏp nờu ra trong sỏng kiến đều cú ý nghĩa thiết thực và cú khả năng ỏp dung cao. Ngay từ đầu năm học những giải phỏp về tổ chức, xõy dựng lớp được tiến hành làm ngay khi học sinh trở lại trường và bắt đầu vào năm học mới. Những giải phỏp về xõy dựng nội quy lớp học cũng được thực hiện ngay từ đầu năm. Khi vào năm học mới giỏo viện chủ nhiệm trong những tuần đầu vẫn phải sỏt sao, uốn nắm cỏc em trong cỏc cụng việc cụ thể. Khi cỏc hoạt động đó ổn đinh và đi dần vào nề nếp thỡ giỏo viờn chủ nhiệm giảm dần vai trũ và chuyển sang việc tăng cường vai trũ chủ động tớch cực của học sinh trong cỏc hoạt động của lớp. Những đổi mới và hoạt động này cú thể thấy rừ trong việc tổ chức tiết sinh hoạt lớp vào cuổi tuần khi đội ngũ cỏn bộ lớp là người điều hành, học sinh tự đỏnh giỏ lẫn nhau và giỏo viờn chủ nhiệm chỉ là người đỏnh giỏ chung và giao nhiệm vụ.

Thứ ba về lợi ớch thiết thực của sỏng kiến: cú thể ỏp dụng với tất cả cỏc đợn vị lớp ở tất cả cỏc khối lớp của nhà trường. í thức chấp hành đạo đức kỉ luật của học sinh được nõng cao rừ rệt và đặc biệt những giải phỏp đề xuất và ỏp dụng trong sỏng kiến cũn gúp phần phỏt triển một số năng lực cơ bản của học sinh như giải quyết vấn đề, tự quản bản thõn, giao tiếp trỡnh bày... Bờn cạnh đú cũn hướng tới giỏo dục kĩ năng sống cho học

4. Khẳng định giỏ trị, kết quả đạt được của sỏng kiến:

Với việc ỏp dụng những giải phỏp, đề xuất nờu ra trong sỏng kiến, bước đầu cụng tỏc chủ nhiệm lớp trong nhà trường đó đem lại được hiệu quả. Nề nếp cỏc đơn vị lớp học cú sự ổn định ngay từ đầu năm học. Hầu hết cỏc em đều tự giỏc trong việc chấp hành nề nếp nội quy, đội ngũ cỏn bộ lớp phỏt huy được vai trũ của mỡnh, cỏc thành viờn cú ý thức, trỏch nhiệm hơn với cụng việc của lớp. Chất lượng cỏc tiết học văn húa phần nào cũng tốt hơn. Giỏo viờn chủ nhiệm cũng đỡ vất vả hơn mà vẫn cú hiệu quả trong cụng tỏc chủ nhiệm lớp.

5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện ỏp dụng hoặc mở rộng sỏng kiến:

Nhúm tỏc giả cú đề xuất với Ban giỏm hiệu tiếp tục tạo điệu kiện để ỏp dụng sỏng kiến đến hết năm học cũng như những năm học sau. Giỏo viờn chủ nhiệm lớp phối hợp tớch cực thực hiện những giải phỏp nờu ra trong sỏng kiến. Học sinh tớch cực thực hiện theo sự chủ đạo hướng dẫn của giỏo viờn chủ nhiệm.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm, đề tài xây dựng lớp học tự quản (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w