Trung vào các cuộc kháng chiến tiêu

Một phần của tài liệu 3 KHDH SU 8 2021 2022 cv 4040 (Trang 25 - 30)

kháng chiến tiêu biểu từ 1858 – 1873) 21 22 Tiết 39 40 Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 2 1.Kiến thức Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2 (1882) Tập trung vào sự kiện tiêu biểu, những diễn biến chính của cuộc kháng chiến ở Hà

1884). 2. Năng lực

- Năng lực tìm hiểu lịch sử

+ Xác định trên bản đồ các vị trí TDP mở cuộc tấn công

+ Nêu được âm mưu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, lần thứ hai của thực dân Pháp.

+ Nội dung cơ bản của các Hiệp ước Giáp Tuất 1874, Hác-măng và Pa- tơ-nốt.

- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử

+ Trình bày được cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kỳ trước cuộc tấn công của thực dân Pháp lần 1 và lần 2.

+ Nhận xét về sự hi sinh dũng cảm của Hoàng Diệu

_ Năng lực vận dụng

+ Đánh giá vai trò của nhà Nguyễn và nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

3.Phẩm chât Yêu nước, yêu hoà bình, sống có trách nhiệm Nội ( 1873-1882)) 23 24 Tiết 41 42 Bài 26. Phong trào kháng Pháp 2 1. Kiến thức

- Cuộc phản công kinh thành Huế

- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan

- Mục I.1 Cuộc phản công của quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-

trong những năm cuối thế kỉ XIX. rộng 2. Năng lực - Năng lực tìm hiểu lịch sử

+ Nêu được phân hóa trong triều đình Huế từ sau Hiệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa.

+ Nêu nguyên nhân, diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885

+ Nêu những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ 1858-1888)phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra.

- Năng lực tìm hiểu lịch sử

+ Lí giải được từ giai đoạn hai từ 1888- 1896 phong trào qui tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung các tỉnh Trung Kì và Bắc Kì.

+ Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của phong trào Cần Vương

+ Tìm hiểu những nét chính và vai trò của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

+ Từ giai đoạn 2 từ 1888-1896 của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh, đã quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn, đó là cuộc khởi nghĩa Hương Khê.

+ Chứng minh được mỗi cuộc khởi nghĩa

kiện 5-7-1885 và tích hợp thành 1 nội dung hoàn cảnh phong trào Cần Vương ở mục 2)

MụcII. Những cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương (Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các phong trào tiêu biểu của phong trào Cần Vương)

có đặc điểm riêng, nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa này đều do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo.

-Năng lực vận dụng

Phân tích được nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa thất bại,

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

3.Phẩm chât Yêu nước, yêu hoà bình, sống có trách nhiệm 25 Tiết 43 Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

1.Kiến thức

- Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Yên Thế

2. Năng lực

+ Nêu được nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa

+ Lập niên biểu các các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa

+ Rút ra được nguyên nhân thất bại

+ Đánh giá vai trò của nông dân trong lịch sử dân tộc

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

3.Phẩm chât Yêu nước, yêu hoà bình, sống có trách nhiệm

* Mục I khơi rnghiax nông đân Yên Thế:

- Nêu được nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa - Lập niên biểu các các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa

- Rút ra được nguyên nhân thất bại

Mục II HS tự đọc

26 Tiết 44

Bài 28. Trào lưu cải

1 1.Kiến thức:

Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Mục I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX (Học sinh tự đọc)

cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.

Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

Kết cục cải cách 2.Năng lực

- Năng lực tìm hiểu lịch sử

+ Nêu nội dung và tên các nhân vật đề nghị cải cách

-Năng lực nhận thức tư duy

+ Phân tích được những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách không thực hiện được.

+ So sánh sự giống nhau và khác nhau của những cải cách Duy Tân với cải cách Minh Trị Thiên Hoàng.

- Năng lực vận dụng

-Theo em, giả sử những đề nghị cải cách được thực hiện thì tình hình đất nước sẽ như thế nào?

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

3.Phẩm chât Yêu nước, chăm chỉ, sống có trách nhiệm 27 Tiết 45 Kiểm tra giữa kỳ II 1 1. Kiến thức: - Học sinh làm được:

- Nêu được các mốc thời gian nhân vật lịch sử, địa danh liên quan đến cuộc kháng chiến từ 1858 – 1884, phong trào

Cần Vương cũng như cuộc khởi nghĩa Yên Thế

- Trình bày được nội dung các hiệp ước, những nét chính của Phong trào Cần Vương

- Chứng minh, giải thích cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương

- Đánh giá được nội dung các hiệp ước

2. Năng lực: Rèn luyện năng lực nhận biết, ghi nhớ, phân tích chứng minh, đánh giá. Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch. Giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữtrong sáng đúng chuẩn

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ:có ý thức huy động kiến thức làm bài

-Trung thực trong kiểm tra

Một phần của tài liệu 3 KHDH SU 8 2021 2022 cv 4040 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w