Tổng quan về công ty.

Một phần của tài liệu Quản lý vật tư kỹ thuật trong doanh nghiệp (Trang 28 - 33)

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Trung ơng Hội nông dân Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 390/QĐ - UB của UBND thành phố Hà Nội ngày 5/03/1994. Công ty Xây dựng điện và dịch vụ phát triển nông thôn ra đời là công ty kinh doanh có t cách pháp nhân, có trụ sở chính tại 201 đờng Cầu Giấy- Phờng Quan Hoa - Quận Cầu Giấy- Hà Nội.

Từ khi mới thành lập, quy mô hoạt động chủ yếu tập trung là xây lắp điện, tổng lao động là hơn 40 ngời, doanh số hàng năm chỉ hơn một tỷ đồng, đến nay công ty đã mở rộng hoạt động sản xuất trên nhiều lĩnh vực: xây lắp, hoạt động đầu t kinh doanh, quản lý điện, xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, đờng giao thông nông thôn . Hiện nay công ty có hơn 100 cán bộ công nhân viên, doanh số…

tháng năm gần 5 tỷ đồng.

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, yêu cầu vốn đầu t lớn, chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, đặc biệt là lĩnh vực đầu t xây dựng và xây lắp các công trình. Là ngành nghề sản xuất kinh doanh mang đặc thù kỹ thuật cao( công nghệ năng lợng) lao động kỹ thuật kết hợp với lao động thủ công, cơ giới, quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt, chặt chẽ, yêu cầu công tác an toàn cao.

Lĩnh vực kinh doanh của công ty:

− Chuyên xây lắp các công trình điện cao thế, các trạm biến áp dới 35 KV, xây dựng và cải tạo các công trình điện hạ thế, điện nội thất.

− Kinh doanh lắp ráp loa đài và linh kiện điện tử.

− Dịch vụ điện phát triển nông thôn.

− Xây dựng và hoàn thiện các công trình thuộc nhóm C.

− Sản xuất kinh doanh thiết bị điện.

− Đầu t xây dựng, khai thác và cung ứng điện.

− Làm đèn đờng chiếu sáng công cộng.

Sơ đồ 01. Bộ máy tổ chức

3.1. Ban giám đốc

Giám đốc: là đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trớc Trung ơng Hội nông dân Việt Nam, trớc pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Giám

Phó giám đốc tổ chức Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phòng tổ chức hành chính Phòng tài vụ kế toán Phòng kế hoạch dự án, vật t Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Đội xây lắp I Xởng cơ khí Đội xây lắp II Đội xây lắp III Đội xây lắp IV

đốc là ngời có quyền cao nhất ở công ty theo chế độ một thủ trởng, chỉ đạo mọi hoạt động của các phòng ban trong công ty.

Phó giám đốc tổ chức hành chính: là ngời tham mu, hỗ trợ cho giám đốc và phụ trách toàn khâu tổ chức.

Phó giám đốc kỹ thuật: là ngời tham mu, hỗ trợ cho giám đốc và phụ trách toàn bộ kỹ thuật.

3.2. Các phòng ban chức năng

Phòng kỹ thuật

Là bộ phận chuyên môn trực tiếp của quá trình tổ chức sản xuất, có nhiệm vụ xây dựng các phơng án biện pháp kỹ thuật thực hiện cho từng nhiệm vụ, từng công việc cụ thể, chịu trách nhiệm trớc công ty về chất lợng sản phẩm, nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật.

Phòng kế hoạch dự án, vật t

Có trách nhiệm xây dựng các dự án, kế hoạch sản xuất kinh doanh và chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sản xuất tiếp cận mở rộng thị trờng.

Có nhiệm vụ cung ứng kịp thời các thiết bị vật t cho kế hoạch sản xuất, có trách nhiệm quản lý giao nhận đảm bảo về số lợng, chất lợng chủng loại thiết bị vật t.

Phòng tài vụ kế toán

Là bộ phận chịu trách nhiệm về vốn sản xuất kinh doanh, giúp giám đốc quản lý vốn, tạo nguồn vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh đảm bảo đời sống cho ngời lao động, thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc, cấp trên.

Phòng tổ chức hành chính

Có nhiệm vụ xây dựng và giám sát thực hiện nội quy, quy chế làm việc của cơ quan, thực hiện tốt quy chế dân chủ, công tác chính trị t tởng xây dựng và phát động phong trào thi đua toàn công ty.

Đội xây lắp I : có nhiệm vụ thi công xây lắp các công trình điện dân dụng, điện nội thất…

Đội xây lắp II : có nhiệm vụ thi công xây lắp các công trình điện dân dụng, điện nội thất...

Đội xây lắp III : có nhiệm vụ thi công xây lắp các công trình điện dân dụng, điện nội thất...

Đội xây lắp IV: có nhiệm vụ thi công xây lắp các công trình điện dân dụng, điện nội thất...

Xởng cơ khí: có nhiệm vụ gia công, chế tạo những sản phẩm phục vụ cho thi công xây lắp.

4. Cơ cấu sản xuất

Do đặc điểm của ngành xây lắp bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động trên phạm vi rộng rãi nên để đáp ứng yêu cầu quản lý, công ty thành lập bốn đội xây lắp và một xởng cơ khí.

Những đội sản xuất thờng phối hợp với nhau để thi công một công trình hay hạng mục công trình nhng cũng có thể do một đội sản xuất phụ trách thi công.

Trong mỗi đội sản xuất lại chia thành những tổ sản xuất theo yêu cầu cụ thể của từng công trình, hạng mục công trình. Mỗi đội sản xuất bao gồm có đội trởng, kế toán, cán bộ kỹ thuật. Giữa những đội và phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ trong việc tổ chức các nhiệm vụ giám đốc giao.

Khác với những doanh nghiệp sản xuất khác, các doanh ghiệp xây lắp muốn có đợc công trình xây lắp phải trải qua những công việc sau:

Trớc hết, khi có công trình gọi đấu thầu, cán bộ phòng kế hoạch tính toán, xem thiết kế cũng nh yêu cầu kỹ thuật để lập giá dự toán theo từng công trình, hạng mục công trình. Đây là một khau quan trọng để trúng thầu thi công một công trình thì công ty phải xác định đợc giá thành hợp lý cho công trình đó dựa trên

những đơn giá, định mức xây dựng cơ bản do nhà nớc ban hành trên cơ sở giá cả thị trờng và của công ty để đảm bảo cho sản xuất của công ty có lãi.

Quy trình sản xuất của công ty chỉ thực hiện khi công ty đã trúng thầu. Quy trình sản xuất thi công có thể khái quát nh sau:

Sơ đồ 03: Quy trình sản xuất

Một phần của tài liệu Quản lý vật tư kỹ thuật trong doanh nghiệp (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w