Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải quyết những nội dung khó này

Một phần của tài liệu ke hoach va bai thu hoach BDTX nam 20152016 (Trang 30 - 37)

giải quyết những nội dung khó này

Ở trường các tài liệu liên quan đến các chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước còn hạn chế

- Đề xuất: Cần bổ sung các tài liệu liên quan

7. Tự đánh giá

Sau khi được bồi dưỡng bản thân đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn đạt 80 %

Thời gian: Tháng 02 năm 2016 1. Nội dung bồi dưỡng:

- Tình hình và xu hướng phát triển kinh tế - xã hội

- Tìm một số tình huống cụ thể về tuân thủ pháp luật và vi phạm pháp luật trong đời sống để lồng ghép vào bài giảng

2. Thời gian bồi dưỡng:

Từ ngày 5/02/2016 đến ngày 30/02/2016

3. Hình thức bồi dưỡng: Tự học kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng

Internet

4. Kết quả đạt được:

- Tình hình và xu hướng phát triển kinh tế- xã hội:

Bước sang năm 2016, kinh tế thế giới phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng toàn cầu tại các nền kinh tế lớn với hàng loạt các biện pháp mạnh được thực thi.

Trong khi đó, nhiều nền kinh tế mới nổi thực hiện chính sách thắt chặt thông qua việc tăng lãi suất nhằm giảm áp lực tiền tệ, vì vậy tăng trưởng kinh tế tại khu vực này đang gặp trở ngại. Kinh tế - xã hội nước ta trước bối cảnh thế giới vừa có những thuận lợi, nhưng cũng không ít rủi ro, thách thức, còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp và diễn biến khó lường. Khó khăn trong sản xuất kinh doanh chưa được giải quyết triệt để, những yếu kém nội tại của nền kinh tế chậm được khắc phục. Trước tình hình đó, Chính phủ xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 là: “Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; tăng trưởng hợp lý và nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Đẩy mạnh cải cách hành chính và phòng chống tham nhũng, lãnh phí; cải thiện môi trường kinh doanh. Bảo đảm quốc phòng và an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Mở rộng và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế”.t ổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2014 ước tính tăng 4,96% so với cùng kỳ năm 2013, cao hơn mức tăng cùng kỳ của 3 năm trở lại đây [1]. Trong toàn nền kinh tế, cả ba khu vực đều đạt mức tăng cao hơn mức tăng cùng kỳ năm trước: Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,37% (quý I/2013 tăng 2,24%), đóng góp 0,32 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,69% (quý I/2013 tăng 4,61%), đóng góp 1,88 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,95% (quý I/2013 tăng 5,65%), đóng góp 2,76 điểm phần trăm.

Số liệu trên cho thấy khu vực dịch vụ tiếp tục đóng góp nhiều nhất vào mức tăng trưởng chung. Một số ngành chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực dịch vụ có mức tăng khá so với cùng kỳ năm 2013 là: Bán buôn và bán lẻ tăng 5,61%; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 7,58%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 5,91%.

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, tuy mức tăng của cả khu vực không cao, ở mức 4,69% so với cùng kỳ năm 2013 nhưng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng khá với 7,3%, cao hơn nhiều mức tăng cùng kỳ một số năm trước [2], góp phần tác động lớn đến mức tăng trưởng chung. Ngành xây dựng tăng 3,4%, thấp hơn mức tăng 4,79% của quý I/2013.

Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành nông nghiệp tuy tăng thấp nhất ở mức 1,91% nhưng đóng góp 1,41 điểm phần trăm trong mức tăng 2,37% của toàn khu

vực do quy mô nông nghiệp hiện vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với khoảng 73% trong khu vực; thủy sản tăng 3,58%, đóng góp 0,67 điểm phần trăm; lâm nghiệp tăng 4,64%, đóng góp 0,23 điểm phần trăm.

Về cơ cấu nền kinh tế quý I năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 12,88%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 40,32%; khu vực dịch vụ chiếm 46,8% (Cơ cấu tương ứng của cùng kỳ năm 2013 là: 13,27%; 40,17%; 46,56%).

- Tìm một số tình huống cụ thể về tuân thủ pháp luật và vi phạm pháp luật trong đời sống để lồng ghép vào bài giảng:

Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp tổ chức biên soạn 10 câu chuyện pháp luật cho học sinh trung học, tạo nguồn tư liệu nhằm phục vụ, hỗ trợ việc dạy và học pháp luật môn Giáo dục công dân cho học sinh trung học.

Chủ đề các câu chuyện bao gồm:

1. Trách nhiệm của gia đình về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2. Hành vi đánh đập, hành hạ, ngược đãi trẻ em hoặc lợi dụng trẻ em vì

mục đích trục lợi.

3. Những quy định pháp luật đối với người lao động chưa thành niên.

4. Hành vi lạm dụng sức lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc

nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật.

5. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự và nguyên tắc xử lý đối với người chưa

thành niên phạm tội.

6. Nghĩa vụ và quyền của người con trong gia đình.

7. Hành vi vi phạm các quy định pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.

8. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và

nhân phẩm.

9. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. 10. Hành vi vi phạm trật tự công cộng.

5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tạiđơn vị: đơn vị:

Dựa trên những thông tin thu thập được, bản thân tôi lồng ghép giảng dạy những bài học có liên quan, đặc biệt phần xác định trách nhiệm của bản thân HS, HS liên hệ thực tiễn cuộc sống

6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằmgiải quyết những nội dung khó này giải quyết những nội dung khó này

7. Tự đánh giá

Sau khi được bồi dưỡng bản thân đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn đạt 85%

Thời gian: Tháng 03 năm 2016 1. Nội dung bồi dưỡng:

- Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Tăng cường năng lực dạy học tích cực

2. Thời gian bồi dưỡng:

Từ ngày 5/03/2016 đến ngày 30/03/2016

3. Hình thức bồi dưỡng: Tự học kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng

Internet

4. Kết quả đạt được:

Bản thân đã nắm được :

* Những vấn đề cơ bản về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Xác định được mục đích, chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Các bước cơ bản trong kiểm ta, đánh giá kết quả học tập của học sinh: + Xác định mục đích đánh giá

+ Trình bày các tiêu chuẩn đánh giá + Thu thập các thông tin đánh giá

+ Đối chiếu các tiêu chuẩn với các thông tin đã thu thập + Kết luận và đưa ra những quyết định

- Xác định yêu cầu đối với kiểm tra đánh giá kết quả học tập và tìm hiểu xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập hiện nay

* Các hình thức kiểm tra - Kiểm tra thường xuyên - Kiểm tra định kỳ

* Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh - Phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận

- Phương pháp kiểm tra vấn đáp - Phương pháp quan sát

* Xác định ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp

* Xác định các yêu cầu khi sử dụng các PP kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập

* Thực hành lựa chọn và sử dụng các PP kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở môn học cụ thể

- Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực là:

+ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS + Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.

+ Tăng cường học tập các thể phối hợp với học tập hợp tác. + Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

- Các phương pháp dạy học tích cực: + Phương pháp gợi mở- vấn đáp

+ Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

+ Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ + Phương pháp dạy học trực quan

+ Phương pháp dạy luyện tập và thực hành + Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy + Phương pháp dạy học trò chơi

Trong các phương pháp ấy cần nắm được bản chất và những ưu điểm, nhược điểm của từng phương pháp và nắm được một số lưu ý khi sử dụng các phương pháp trên.

5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tạiđơn vị: đơn vị:

- Mỗi tiết học đều kiểm tra đánh giá HS, đặc biệt sau các bài kiểm tra định kì có đánh giá, rút kinh nghiệm

- Bản thân đã áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bộ môn GDCD Cụ thể:

+ Phương pháp gợi mở- vấn đáp: Áp dụng ở hầu hết các tiêt dạy trên lớp.

+ Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề : Áp dụng ở hầu hết các tiêt dạy trên lớp. + Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ : Áp dụng ở hầu hết các tiêt dạy trên lớp.

+ Phương pháp dạy học trực quan : Áp dụng ở hầu hết các tiết học.

+ Phương pháp dạy luyện tập và thực hành : Áp dụng ở các tiết luyện tập, hoặc tiết ôn tập.

+ Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy: Áp dụng ở một số tiết dạy lý thuyết và các tiết ôn tập

+ Phương pháp dạy học trò chơi: Áp dụng vào các tiết ôn tập.

6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằmgiải quyết những nội dung khó này giải quyết những nội dung khó này

7. Tự đánh giá

Sau khi được bồi dưỡng bản thân đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn đạt 80%

Thời gian: Tháng 04 năm 2016 1. Nội dung bồi dưỡng:

- Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp - Tăng cường năng lực dạy học tích cực

2. Thời gian bồi dưỡng:

Từ ngày 5/04/2016 đến ngày 30/04/2016

3. Hình thức bồi dưỡng: Tự học kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng

Internet

4. Kết quả đạt được:

- Dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến mục đích sau: Gắn kết đào tạo với lao

động.Học đi đôi với hành, chú trong năng lực hoạt động. Dạy học hướng đến hình thành các năng lực nghề nghiệp, đặc biệt năng lực hoạt động nghề. Khuyến kích người học học một cách toàn diện hơn (Không chỉ là kiến thức chuyên môn mà còn học năng lực từ ứng dụng các kiến thức đó). Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ. Người học tích cực, chủ động, độc lập hơn...

* Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học."Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực.PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa

hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.

Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ đạo cách học, nhưng ngược lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạy của thầy. Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhưng giáo viên chưa đáp ứng được, hoặc có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực nhưng không thành công vì học sinh chưa thích ứng, vẫn quen với lối học tập thụ động. Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để dần dần xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp lên cao. Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công. Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy và học tích cực" để phân biệt với "Dạy và học thụ động".

5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tạiđơn vị: đơn vị:

- Bản thân đã áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, lồng ghép, tích hợp các vấn đề cấp thiết vào giảng dạy bộ môn GDCD Cụ thể:

+ Vấn đề môi trường hiện nay + Vấn đề tai nạn giao thông + Vấn đề HIV- AIDS

+ Các luật, tình huống pháp luật ….

6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằmgiải quyết những nội dung khó này giải quyết những nội dung khó này

7. Tự đánh giá

Sau khi được bồi dưỡng bản thân đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn đạt 80%

KQ đánh giá Học kỳ I Học kỳ II Cả năm ĐTB XL ĐT B XL ĐT B XL

Kết quả tự đánh giá của cá nhân Kết quả đánh giá của Tổ chuyên môn Kết quả xếp loại của nhà trường

Một phần của tài liệu ke hoach va bai thu hoach BDTX nam 20152016 (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)