- Số kiểu tổ hợp= số loại giao tư đực x số loại giao tư câ
b. Quần thể đạt di truyền khi quâ trình ngẫu phối diễn ra, ngay ở thế hệ tiếp theo đạt cđn bằng d
truyền.
c. p A = 0.7. q a = 1 - 0.7 = 0,3 => Cấu trúc DT: 0,49AA+0,42Aa+0,09aa.
Ví dụ 6: Ở người, A: da bình thường, a: bạch tạng. Quần thể người cĩ tần số người bị bạch tạng
1/10000. Giả sử quần thể năy cđn bằng a. Tính tần số câc alen?
b. Tính xâc suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lịng bị bạch tạng?
Hướng dẫn
a. Tính tần số câc alen
aa = q2 = 1/10000 = > qa= 0,01 => pA= 0,99.
b. Tính xâc suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lịng bị bạch tạng.
- Con mắc bệnh (aa) => cả bố mẹ cĩ a, bố mẹ bình thường => Aa
- Trong quần thể, đối với tính trạng trội cơ thể dị hợp (2pq) cĩ tỉ lệ: 2pq/(p2+2pq) - Cặp vợ chồng sinh con => xâc suất bị bệnh lă 1/4.
- Vậy xâc suất để 2 người bình thường lấy nhau vă sinh con mắc bệnh: 2pq/(p2+2pq) x 2pq/(p2+2pq) x 1/4 = 0,00495
Ví dụ 7: Giả thiết trong một quần thể người, tần số của câc nhĩm mâu lă: Nhĩm A=0,45, nhĩm B
= 0,21, nhĩm AB = 0,3, nhĩm O = 0,04. Xâc định tần số tương đối của câc alen qui định nhĩm mâu vă cấu trúc di truyền của quần thể.
Hướng dẫn
- Gọi tần số tương đối của alen IA, IB, I0 lần lượt lă p, q, r.
Nhĩm mâu A (IAIA +IAIO) B (IBIB + IBIO) AB (IAIB) O (IOIO) Kiểu hình p2 + 2pr = 0,45 q2 + 2qr =0,21 2pq=0,3 r2=0,04
=> p2 + 2pr + r2 = 0,45 + 0,04 => (p + r)2 = 0,49 => p + r = 0,7 Mă r2 = 0,04 => r = 0,2 => p = 0,5 => q = 0,3
=> Cấu trúc: 0,25IAIA + 0,09IBIB + 0,04 IOIO + 0,3IAIB + 0,2IAIO + 0,12IBIO
Ví dụ 8: Nhĩm mâu ở người do câc alen IA, IB, I0 nằm trín NST thường quy định. Biết tần số nhĩm mâu O trong quần thể người chiếm 25%.
1. Tần số nhĩm mâu AB lớn nhất trong quần thể bằng bao nhiíu?
2. Nếu tần số nhĩm mâu B trong quần thể lă 24% thì xâc suất để 1 người mang nhĩm mâu AB lă bao nhiíu?
3. Xâc suất lớn nhất để 1 cặp vợ chồng trong quần thể cĩ thể sinh con cĩ đủ câc nhĩm mâu?
Hướng dẫn
1. Gọi p, q, r lần lượt lă tần số của IA,IB, IO.
Nhĩm mâu A (IAIA +IAIO) B (IBIB + IBIO) AB (IAIB) O (IOIO)
Kiểu hình p2 + 2pr q2 + 2qr 2pq r2=0,25
=> r = 0,5 => p+q = 0,5. => Tần số AB = 2pq.
=> Âp dụng bất đẳng thức cosii: (p+q)/2 >= căn bậc 2 của ab => dấu = xảy ra (p.q max) khi p =q => p =q =0,25
Vậy tần số nhĩm mâu AB lớn nhất = 2.0,25.0,25 = 0,125 = 12,5%.
2. q2 + 2qr =0,24 mă r = 0,5 =>q2 + 2qr +r2= 0,24+ 0,25 = 0,49 => q = 0,2 => p =0,3 => Xâc suất 1 người mang mâu AB = 2.0,3.0,2 = 0,12 = 12%
3. Xâc suất lớn nhất 1 cặp vợ chồng sinh con đủ câc nhĩm mâu => Bố mẹ: IAIO x IBIO
- Xâc suất IAIO = 2pr; Xâc suất IBIO = 2pr => Xâc suất cặp vợ chồng: 4p2q2 lớn nhất => p = q.
Ví dụ 9. Một quần thể giao phối ngẫu nhiín cĩ thănh phần KG ở thế hệ xuất phât lă: 30%AA :
20%Aa : 50%aa
a. Tiến hănh loại bỏ tất cả câc câ thể cĩ kiểu gen aa. Hêy xâc định thănh phần KG ở thế hệ F1 b. Nếu câ thể aa khơng cĩ khả năng sinh sản thì đến thế hệ F4, quần thể cĩ thănh phần KG như thế năo?
Giải
a. Loại aa => cịn lại (0,3AA +0,3Aa) =0,6
p(A) = 0,8 qa =0,2
QT giao phối ngẫu nhiín: AA : Aa:aa = 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.