Như đó núi, hệ mụ tả khảo sỏt cú 3 kiểu trạng thỏi truyền dừng.
*. Chế độ giới hạn ổn định, cú sự đồng nhất đối với tất cả cường độ tới. Chế độ này xảy ra đối với cỏc cỏch tử mà được điều khiển cõn bằng phi tuyến (nnl = 0) và cỏc cỏch tử khụng cõn bằng phi tuyến (nnl 0) và thỏa món phương trỡnh (2.69) với cỏc cỏch tử cựng pha hoặc cú độ lệch pha nhỏ.
Hỡnh 2.5 Cỏc đường cong truyền với cỏc thụng số L = 20, n2k = 1 và (Ia) nnl=1, nok = 0, (Ib) nnl = 0, nok = - 0,15 (II) nnl =1, n-0k =-0,15 và (III) nnl = 1,4, nok = 0.
Hỡnh 2.6 Sự điều khiển khụng cõn bằng phi tuyến với cỏc cỏch tử tuyến tớnh khỏc nhau, trong đú nnl = 1, n2k = 1 và L = 50, nok = -0,04 được minh họa giới
hạn ổn định địa phương
*. Giới hạn đa ổn định địa phương, mụ tả nhỏnh đối với cỏc giỏ trị nhỏ và
trung bỡnh của Iin, nhưng bị ràng buộc bởi giỏ trị giới hạn của Iout đối với cỏc
giỏ trị lớn của Iin. Xẩy ra trong cỏc cỏch tử khụng cõn bằng phi tuyến cú độ
lệch pha lớn trong đú sự ràng buộc (2.69) vẫn được duy trỡ.
*. Chế độ đa ổn định cú một vài chế độ truyền dừng đối với cựng một giỏ trị của cường độ tới Iin. Xảy ra trong cỏc cỏch tử phi tuyến khụng cõn bằng khi mà điều kiện ràng buộc (2.69) khụng được thỏa món.
2.3. Kết luận chƣơng
Chương này trỡnh bày sự lan truyền ỏnh sỏng trong mụi trường cấu trỳc tuần hoàn so với sự lan truyền của ỏnh sỏng trong mụi trường đồng tớnh. Đặc trưng lưỡng ổn định quang học phụ thuộc vào tớnh cỏc tham số đầu vào được phõn tớch và thảo luận.
KẾT LUẬN CHUNG
Nội dung chớnh của luận văn gồm:
1. Bản chất vật lý của hiệu ứng lưỡng ổn định quang học và cỏc thiết bị quang tử dựa trờn hiệu ứng như là cỏc phần tử nắn xung, cỏc phần tử khuếch đại.
2. Mụ hỡnh về mụi trường phi tuyến kiểu Kerr cú cấu trỳc tuần hoàn và cỏc phương trỡnh súng kết hợp tổng quỏt mụ tả quỏ trỡnh lan truyền súng điện tử.
3. Ở trạng thỏi truyền dừng, trong chế độ giới hạn ổn định, đó cú sự đồng nhất đối với tất cả cường độ tới, hiệu ứng lưỡng ổn định khụng xuất hiện.
4. Hiệu ứng lưỡng ổn định xảy ra trong giới hạn đa ổn định địa phương, trong mụi trường tương tự cỏc cỏch tử khụng cõn bằng phi tuyến cú độ lệch pha lớn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hồ Quang Quý, Quang học phi tuyến và ứng dụng, NXB ĐHQG Hà Nội
[2]. Cao Long Võn – Đinh Xuõn Khoa – M.Tripenback, Nhập mụn Quang học
phi tuyến, ĐH Vinh 2003.
[3] G.S. He, S.H. Liu, Physics of nonlinear optics, World Scientific
Publishing Co. Pte. Ltd, Singapore 1999, Chapter 12.
[4]. Billingham and A. C. King, Wave Motion, Cambridge University
[5]. L. Brzozowski and E. H. Sargent, Nonlinear distributed-feedbacks
opticallimiters, J. Opt. Soc. Am. B, 17: 1360–1365, 2004.
[6]. C. M. deSterke, P. A. Krug, and J. E. Sipe, Bragg grating solitons,
Physical Review Letters, 76: 1627–1630, 1996.
[7]. R. K. Dodd, J. C. Eilbeck, J. D. Gibbon, and H. C. Morris, Solitons
Equations, Academic Press Inc., Connecticut, USA, 1982.
[8]. J. Kevorkian, J. D. Cole, and J. D. Cole, Multiple Scale and Singular
Perturbation Methods, Springer-Verlag, Vol. 114 of Applied Mathematical Sciences, 1996.
[9]. D. Pelinovsky, Stable all-optical limiting in nonlinear periodic
structures: I. Analysis, J. Opt. Soc. Am. B, 19:43–53, 2002.
[10]. G. Maugin, Generalized continuum mechanics. CENS Intensive Week,
lecture notes, 2004.