Trong đ : d / d là độ tán sắc tồn phần tạo ra ởi các thành phần quang h c trong H; là độ phân kì của chùm tia laser trong H.
Như vậy đ tạo ra ức xạ laser c độ đơn sắc cao ta c th sử dụng hai iện pháp: 1-Giảm thi u độ phân kì của chùm tia laser trong uồng cộng hưởng; 2-Tăng cường khả năng tán sắc của uồng cộng hưởng ằng cách sử dụng một vài yếu t l c phổ c độ tán sắc cao trong uồng cộng hưởng.
1.2.3.3. Thay đổi ƣớc sĩng trong BCH tán sắc.
Việc thay đổi ư c s ng trong uồng cộng hưởng tán sắc được tiến hành ằng cách đặt thêm một yếu t tán xạ vào cấu trúc của uồng cộng hưởng như lăng kính tán xạ cách tử nhiễu xạ… Đ tiến hành thay đổi ư c s ng của laser ta tiến hành quay các yếu t tán sắc. ụ th ta xét một H tán sắc sử dụng đến cách tử nhiễu xạ đ là H l c l a cách tử (hình 1.9).
Hình 1.9: Buồng cộng hưởng lọc lựa cách tử Littrov [2]. 1-Gương ra; 2-Hoạt chất; 3-Cách tử; 4-Tia laser phát ra.
Khác v i uồng cộng hưởng lăng kính thì uồng cộng hưởng l c l a cách tử ch c một gương ra và một cách tử. Tại cách tử chùm tia sáng trong vùng phát xạ của hoạt chất sẽ ị tán xạ dư i các g c lệch khác nhau phụ thuộc vào ư c s ng của n . Trong s đ c tia sáng tán xạ trùng v i trục quang h c của uồng cộng hưởng do đ n được đi lại nhiều lần trong uồng cộng hưởng và được phát ra thành laser. ịn các tia sáng kh ng trùng v i trục quang h c của uồng cộng hưởng sẽ ị lệch ra khỏi hoạt chất và ị dập tắt kh ng phát ra thành laser. Việc thay đổi ư c s ng của laser được tiến hành th ng qua việc quay cách tử đ được các ư c s ng khác vu ng g c v i trục quang h c của uồng cộng hưởng. tuy nhiên vùng ư c s ng của laser ch nằm trong vùng phổ phát xạ của m i trường hoạt chất do đ n cũng ch c th áp dụng được cho các loại laser c phổ phát xạ rộng như laser án dẫn laser khi.