Giải quyết nhiệm vụ 2

Một phần của tài liệu Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng tay cao trước mặt môn bóng chuyền tự chọn cho học sinh lớp 12 trường thpt hoàng mai nghệ an (Trang 27 - 38)

Trước khi ỏp dụng cỏc bài tập để đảm bảo tớnh hiệu quả khi thực hiện cỏc bài tập được lựa chọn. Chỳng tụi tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ bước đầu về trỡnh độ thể lực của hai nhúm qua 4 tets lựa chọn được trỡnh bày ở bảng 7

Bảng 7: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm.

TT Kết quả Nội dung XA XB T. tớnh T. bảng P 1 Tập phỏt búng cố định 14,9 1, 06 14,3 0,89 1,68 2,145 < 0,05 2 Phỏt búng qua lưới từ giữa sõn 12, 2 1, 26 11,86 0,96 0,83 2,145 < 0,05 3 Phỏt búng cuối sõn 12,3 1, 77 11,3 1, 73 1,4 2,145 < 0,05 4 Phỏt búng trỳng đớch 10, 21 0,84 9,93 0,87 0,9 2,145 < 0,05

Qua bảng 7 ta thấy:

- Thành tớch phỏt búng cố định của nhúm A:XA =14,9 - Thành tớch phỏt búng cố định của nhúm B:XB= 14,3

* T tớnh < T bảng, như vậy sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P < 5 %.

- Thành tớch phỏt búng qua lưới từ giữa sõn của nhúm A là:XA =12,2 - Thành tớch phỏt búng qua lưới từ giữa sõn của nhúm B là:XB=11,86 * T tớnh < T bảng, như vậy sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P < 5 %.

- Thành tớch phỏt búng cuối sõn của nhúm A là:XA = 12,3 - Thành tớch phỏt búng cuối sõn của nhúm B là:XB = 11,3

* T tớnh < T bảng, như vậy sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P < 5 %.

- Thành tớch phỏt búng trỳng đớch của nhúm A là:XA = 10,21 - Thành tớch phỏt búng trỳng đớch của nhúm B là:XB = 9,93

* T tớnh < T bảng, như vậy sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P < 5 %.

Như vậy sau thời gian 8 tuần, nhúm thực nghiệm ỏp dụng bài tập đú lựa chọn, nhúm đối chứng vẫn tập theo giỏo ỏn thụng thường

Chỳng tụi tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ trỡnh độ của hai nhúm sau thực nghiệm. Thu được kết quả như sau, được biểu hiện qua bảng 8.

Bảng 8 : Kết quả sau thực nghiệm TT Kết quả Nội dung XA XB T.tớnh T.bảng p 1 Tập phỏt búng cố định 16, 46 0, 72 15,5 0, 67 5,34 2,145 < 0.05 2 Phỏt búng qua lưới từ giữa sõn 16, 06 0, 65 15,18 0,56 3,97 2,145 < 0.05 3 Phỏt búng cuối sõn 13,52 0,84 12,59 0, 72 3,26 2,145 < 0.05 4 Phỏt búng trỳng đớch 15,36 0,95 14, 21 0,95 3,46 2,145 < 0.05 Qua kết quả bảng 8 ta thấy:

- Thành tớch phỏt búng cố định của nhúm A: XA= 16,46 - Thành tớch phỏt búng cố định của nhúm B: XB= 15,5

* T tớnh>T bảng, như vậy sự khỏc biệt rất cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P < 5 %.

- Thành tớch phỏt búng qua lưới từ giữa sõn của nhúm A là:XA = 16,06

- Thành tớch phỏt búng qua lưới từ giữa sõn của nhúm B là:XB = 15,18

* T tớnh > T bảng, như vậy sự khỏc biệt rất cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P < 5 %.

- Thành tớch phỏt búng cuối sõn của nhúm A là: XA=13,52 - Thành tớch phỏt búng cuối sõn của nhúm B là: XB = 12,59

* T tớnh > T bảng, như vậy sự khỏc biệt rất cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P < 5 %.

- Thành tớch phỏt búng trỳng đớch của nhúm A là: XA= 15,36 - Thành tớch phỏt búng trỳng đớch của nhúm B là:XB= 14,21

* T tớnh < T bảng, như vậy sự khỏc biệt rất cú ý nghĩa ở ngưỡng xỏc suất P < 5 %.

Túm lại: Kết quả sau thực nghiệm chỳng tụi tớnh toỏn kết quả cho thấy ở bảng 8 cho thấy T tớnh lớn hơn T bảng, tương ứng với ngưỡng xỏc suất P < 0,05. Cho phộp ta rỳt ra nhận xột:

Kết quả thực nghiệm đú cú sự khỏc biệt đỏng kể ở ngưỡng xỏc suất P < 0,05. Hay núi cỏch khỏc nhúm thực nghiệm do chỳng tụi lựa chọn cỏc bài tập đú nõng cao hiệu quả kỹ thuật phỏt búng cao tay trước mặt tốt hơn hẳn so với nhúm đối chứng. Để cú thể thấy rừ hơn, chỳng tụi dựng biểu đồ thể hiện sự so sỏnh mức phỏt triển của hai nhúm thực nghiệm và đối chứng ở nội dung 4 tets trờn như sau:

14.9 14.3 16.46 15.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 Số lần

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Thời gian

Nhúm TN Nhúm ĐC

Biểu đồ 1: So sỏnh mức độ khả năng nõng cao thành tớch trong tập phỏt búng cố định 12.2 11.86 16.06 15.18 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Số lần

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Thời gian

Nhúm thực nghiệm Nhúm đối chứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2: So sỏnh mức độ khả năng nõng cao thành tớch trong phỏt búng qua lưới từ giữa sõn

12.3 11.3 15.52 12.59 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Số lần

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Thời gian

Nhúm thực nghiệm

Nhúm đối chứng

Biểu đồ 3: So sỏnh mức độ khả năng nõng cao thành tớch trong phỏt búng cuối sõn

10.21 9.93 15.36 14.21 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Số lần

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Thời gian

Nhúm thực nghiệm Nhúm đối chứng

Biểu đồ 4: So sỏnh mức độ khả năng nõng cao thành tớch trong phỏt búng trỳng đớch

Nhúm thực nghiệm sở dĩ cú kết quả tốt hơn bởi vỡ lựa chọn cỏc bài tập phự hợp và cú tỏc động hiệu quả đến thể chất làm cải thiện cỏc cơ quan nội tạng và cơ quan vận động. Tạo được sự duy trỡ sức bền nhằm nõng cao hiệu quả kỹ thuật phỏt búng cao tay trước mặt trong quỏ trỡnh thi đấu. Cũn nhúm đối chứng mặt dự cựng trong điều kiện thể chất, vật chất, sõn bói, dụng cụ như nhau nhưng hiệu quả kỹ thuật phỏt búng cao tay trước mặt khụng tốt bằng nhúm thực nghiệm là do cỏc bài tập chưa cú tớnh đặc hiệu và phự hợp với đặc điểm đối tượng

KẾT LUẬN

Trờn cơ sở nghiờn cứu lớ luận và thực tiễn mụn búng chuyền, thụng qua số liệu thu được về điều tra ban đầu, qua phõn tớch xử lớ, đỏnh giỏ trong quỏ trỡnh thực nghiệm chỳng tụi rỳt ra kết luận sau:

Búng chuyền là mụn thi đấu đối khỏng và ghi điểm trực tiếp nờn cỏc bài tập nhăm nõng cao hiệu quả kỹ thuật phỏt búng cao tay trước mặt cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong cụng tỏc huấn luyện và thi đấu

Để cỏc bài tập nõng cao hiệu qua kỹ thuật phỏt búng cao tay trước mặt đạt kết quả tốt thỡ phải căn cứ vào trỡnh độ và đặc điểm tõm sinh lý đụi tượng để cú nội dung bài tập phong phỳ, phự hợp. Đặc biệt là nõng cao sức bền chuyờn mụn cho đối tượng.

Tụi đó căn cứ vào những cơ sở thực tiễn và lý luận núi trờn để soạn ra những bài tập như đó trỡnh bày trong khúa luận, cú quy định mục đớch, yờu cầu từng bài tập cho phự hợp với đối tượng là học sinh lớp 12B8 trường THPT Hoàng Mai –Nghệ An. Cỏc bài tập hợp lý và cú tớnh khoa học nờn đó phần nào nõng cao thành tớch hiệu quả kỹ thuật phỏt búng cao tay trước mặt mụn búng chuyền tự chọn.

Qua quỏ trỡnh thực nghiệm cho thấy, sau khi sử dụng hệ thống cỏc bài tập được lựa chọn nhằm nõng cao hiệu quả kỹ thuật phỏt búng cao tay trước mặt cho học sinh lớp 12B8 trường THPT Hoàng Mai -Nghệ An, thời gian thực hiện là 8 tuần trờn nhúm thực nghiệm. Kết quả cho thấy kỹ thuật phỏt búng cao tay trước mặt được nõng lờn rừ rệt. Phự hợp với giỏo ỏn đề ra và vấn đề cần đề cập tới.

KIẾN NGHỊ

Muốn nõng cao hiệu quả trong giảng dạy và học tập của học sinh trường THPT cần thường xuyờn đổi mới phương phỏp dạy và phương phỏp học.

Đổi mới chương trỡnh, nội dung cho phự hợp với yờu cầu của mụn búng chuyền.

Cần tiếp tục nghiờn cứu kỹ nhằm nõng cao hiệu quả bài tập và ỏp dụng rộng rói cho cỏc đội tượng khỏc.

Đề nghị nhà trường THPT tăng cường xõy dựng cơ sở vật chất, phương tiện tập luyện mụn búng chuyền, nhằm nõng cao chất lượng trong giảng dạy và học tập cho học sinh.

Tăng cường tài liệu cú liờn quan đến chuyờn mụn phục vụ cho việc giảng dạy ,học tập và nghiờn cứu.

Do điều kiện thời gian và quy mụ nghiờn cứu cũn hạn chế, kết quả của đề tài mới chỉ là ở bước đầu, phạm vi hẹp. Qua đõy chỳng tụi mong muốn đề tài được tiếp tục nghiờn cứu với số lượng lớn hơn trờn cỏc đối tượng khỏc nhau để tăng thờm độ tin cậy của kết quả nghiờn cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Toỏn – Phạm Danh Tốn – Trần Thỳc Phong (1993), Lý luận và phươn phỏp giỏo dục TDTT, NXB TDTT

2. Phạm Ngọc Viễn – Lờ Văn Xem (1990), Tõm lý học TDTT, NXB TDTT

3. Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyờn (1994), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT.

4. Lờ Bưởi – Nguyễn Thế Truyền, Phương phỏp thể thao trẻ, NXB TP. HCM

5. Nguyễn Đức Văn (1997), Toỏn học thống kờ, NXB TDTT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Một số vấn đề: xó hội hoỏ thể dục thể thao trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam. Nhà xuất bản thể dục thể thao – Hà Nội 1996.

7. Lý luận và phương phỏp giỏo dục thể chất – Trường đại học vinh – thể dục thể thao - từ sơn – 1990.

8. Tuyển tập nghiờn cứu khoa học thể dục thể thao – Nhà xuất bản thể dục thể thao - Hà Nội – 1994.

9. Giỏo trỡnh phương phỏp giảng dạy bộ mụn búng – Xuất bản nội bộ - Ths. Nguyễn Mạnh Hồng, Phan sinh,Nguyễn Ngọc Việt, Đậu Bắc Sơn – Trường Đại Học Vinh – 2001.

10. Nguyễn Trung HIếu – Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, NXB TDTT.

11. Dương Nghiệp Chớ, Đo lường thể thao, NXB TDTT.

PHỤ LỤC

PHIẾU PHỎNG VẤN

Kớnh gửi: ...

Trỡnh độ chuyờn mụn: ... Đơn vị cụng tỏc: ...

Xin thầy, cụ giỏo và cỏc em học sinh vui lũng cho biết mức độ cần thiết và tớnh khả của cỏc bài tập nhằm nõng cao hiệu quả kỹ thuật phỏt búng cao tay trước mặt cho học sinh trường THPT Hoàng Mai – Nghệ An mụn búng chuyền tự chọn. 1. Bài tập: TT Mức độ Cỏc bài tập Rất cần thiết Cần Thiết Chƣa cần thiết Khụng cần thiết Phụ lục 1. Tập tư thế và tung búng 2. Tập phỏt búng cố định

3. Phỏt búng qua lại giữa hai người

4. Phỏt búng qua lưới từ giữa sõn 5. Phỏt búng cuối sõn

6. Phỏt búng ở cự ly ngắn vào tường

7. Phỏt búng trỳng đớch

8. Phỏt búng thay đổi kỷ thuật

2. Theo thầy, cụ giỏo và cỏc em học sinh cần bổ sung loại bài tập nào ?

... ...

3. Tớnh khả thi của cỏc bài tập

... ...

(Ghi chỳ: Nếu đồng ý chọn bài tập nào thi đỏnh dấu X vào từng cấp độ)

Ngày …. Thỏng …. Năm 2011

Ngƣời trả lời Ngƣời phỏng vấn

Một phần của tài liệu Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng tay cao trước mặt môn bóng chuyền tự chọn cho học sinh lớp 12 trường thpt hoàng mai nghệ an (Trang 27 - 38)