LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Một phần của tài liệu tuan 11 (Trang 27 - 31)

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta:

+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.

+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.

- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.

II/CHUẨN BỊ :

- Bản đồ kinh tế Việt Nam.

- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. III/CÁC HOẠT ĐÔNG TRÊN LỚP:

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 3’ 1’ 28’ 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/Bài mới : a. Giới thiệu b.Tìm hiểu bài: Hoạt động1: (Làm việc cả lớp) - Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất trên thế giới? -Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? Giới thiệu bài mới

*) Lâm nghiệp

- Theo em ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? - Nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp?

- Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì?

-GV gợi ý: Để trả lời câu

- 2 HS trả lời câu hỏi; lớp nhận xét. HS quan sát hình 1 và trả lời + Trồng rừng, ươm cây, khai thác gỗ. + Có hai hoạt động chính: trồng rừng và bảo vệ rừng

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) Hoạt động 3: (làm việc theo cặp)

hỏi này, các em cần tiến hành theo các bước sau: a) So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng b) Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết để giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng bị giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng.

-GV giúp hoàn thiện câu trả lời.

- Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng ở những đâu ?

*) Ngành thuỷ sản.

- GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ.

-Trục ngang và trục dọc của biểu đò thể hiện điều gì? -Các cột màu đỏ và màu xanh thể hiện điều gì?

-Dựa vào hình hãy so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003.

-Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết ? Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?

+ Phải hợp lí, tiết kiệm không khai thác bữa bãi -HS trình bày kết quả. *Từ năm 1980 – 1995, diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha

Nguyên nhân: là do hoạt động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa hợp lý chưa đúng mức.

*Tù năm 1995 – 2005 diện tích rừng nước ta tăng thêm được 2,9 triệu ha. Trong 10 năm nay diện tích rừng tăng lên đáng kể là do công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được nhà nước và nhân dân thực hiện tốt.

HĐ trồng rừng diễn ra chủ yếu vùng miền núi và ven biển.

-HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK

-Tổng sản lượng thuỷ sản của nước ta năm 2003 là 1850 nghìn tấn; thuỷ sản nuôi trồng 1003 nghìn tấn.

*Sản lượng thuỷ sản của nước ta đang ngày càng gia tăng.

*So với sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ít hơn so với thuỷ sản khai thác đánh bắt.

-Cá nước ngọt:cá ba sa, cá

tra,cá trắm,cá mè…… -Cá nước lợ và nước lợ và nước mặn: cá song, cá tai tượng,cá chình,… các loại tôm như tôm sú, tôm hùm, trai, ốc, mực……

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 4/ Củng cố : 5/ Nhận xét , dặn dò : Cần làm gì để bảo vệ các loài thuỷ hải sản?

- Gọi vài HS đọc lại nhắc lại nội dung bài học

- Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp

lưới sông ngòi dày đặc, có nhiều sông hồ ……

-HS trả lời theo từng ý trong câu hỏi.

HS nhận xét

Tiết 3: KHOA HỌC

Bài : TRE, MÂY, SONG

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.

- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thông tin và hình 46,47 SGK Phiếu học tập.

Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm bằng tre, mây, song. SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’ 3’ 1’ 15’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới : a. Giới thiệu bài b.Hoạt động: *HĐ 1:Làm việc với SGK Nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.

- Nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài: “ Tre, mây, song”

-GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để

- Hát - HS trả lời. - HS nghe. - HS đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập.

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 4’ 1’ HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận. 4/ Củng cố : 5/Nhận xét – dặn dò : hoàn thành phiếu học tập. - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - GV theo dõi nhận xét. - Làm việc theo nhóm.

GV theo dõi.

HS trình bày - GV theo dõi và nhân xét.

GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:

+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết.

+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn.

Kết luận: Tre, mây, song

là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.

Nêu công dụng của tre, mây, song.

Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.

Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: “ Sắt, gang, thép”.

- HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

- Các nhóm khác bổ sung.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre, song hay mây. - Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng.

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

- Các nhóm khác bỗ sung. - Thảo luận nhóm đôi và trả lời.

- HS lắng nghe.

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- HS lắng nghe.

Thứ năm ngày 20 ngày 11 năm 2014 Tiết 1: MĨ THUẬT

Tiết 2: TOÁN

Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG

I– MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS biết:

- Cộng, trừ số thập phân.

- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Làm các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được các bài tập 4, 5.

Một phần của tài liệu tuan 11 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w